Tin nổi bật
  • Thơ kháng chiến chống Pháp của Tố Hữu - một đỉnh cao của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại

    PHAN TUẤN ANH

    Năm tháng trôi qua thật nhanh, thời gian có thể xóa nhòa nhiều ký ức, kỷ niệm. Song với văn học nói chung và thơ ca nói riêng, những giá trị từng đại diện cho tiếng nói và lương tri của dân tộc, in đậm dấu ấn lịch sử của thời đại mà tác giả đã sống và viết, sẽ trở thành cột mốc không thể xóa mờ hay phủ nhận. 

  • Chùm ca khúc Điện Biên


    Trương Nhất Vương - Trịnh Tuấn Khanh

  • Trang thơ Điện Biên


    Phùng Hải Yến - Lữ Mai - Nguyễn Quang Hưng

  • Điện Biên, điểm hẹn những cuộc đời

    NGUYỄN XUÂN THỦY
                           Bút ký

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, Điện Biên Phủ là điểm hẹn mà lịch sử dành cho các cuộc chiến tranh xâm lược. Và sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc không lâu, nơi đây đã trở thành một điểm hẹn khác, đó là điểm hẹn của những cuộc đời, bằng việc ra đời của Nông trường Điện Biên năm 1958.

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ từ điểm nhìn “phía bên kia”

    PHONG LÊ

    Thế kỷ XX, lịch sử dân tộc Việt Nam đã diễn ra ba sự kiện vĩ đại - đó là Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, và Đại thắng mùa Xuân năm 1975, trong đó Chiến thắng Điện Biên Phủ vừa là sự giữ gìn và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, vừa đưa dân tộc lên vị trí của người đập tan quyền lực và sức mạnh của chủ nghĩa thực dân cũ, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc nhỏ yếu trên toàn thế giới.

  • Thơ kháng chiến chống Pháp của Tố Hữu - một đỉnh cao của văn học cách mạng Việt Nam hiện đại

    PHAN TUẤN ANH

    Năm tháng trôi qua thật nhanh, thời gian có thể xóa nhòa nhiều ký ức, kỷ niệm. Song với văn học nói chung và thơ ca nói riêng, những giá trị từng đại diện cho tiếng nói và lương tri của dân tộc, in đậm dấu ấn lịch sử của thời đại mà tác giả đã sống và viết, sẽ trở thành cột mốc không thể xóa mờ hay phủ nhận. 

  • Chùm ca khúc Điện Biên


    Trương Nhất Vương - Trịnh Tuấn Khanh

  • Trang thơ Điện Biên


    Phùng Hải Yến - Lữ Mai - Nguyễn Quang Hưng

  • Điện Biên, điểm hẹn những cuộc đời

    NGUYỄN XUÂN THỦY
                           Bút ký

    Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, Điện Biên Phủ là điểm hẹn mà lịch sử dành cho các cuộc chiến tranh xâm lược. Và sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc không lâu, nơi đây đã trở thành một điểm hẹn khác, đó là điểm hẹn của những cuộc đời, bằng việc ra đời của Nông trường Điện Biên năm 1958.

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ từ điểm nhìn “phía bên kia”

    PHONG LÊ

    Thế kỷ XX, lịch sử dân tộc Việt Nam đã diễn ra ba sự kiện vĩ đại - đó là Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, và Đại thắng mùa Xuân năm 1975, trong đó Chiến thắng Điện Biên Phủ vừa là sự giữ gìn và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, vừa đưa dân tộc lên vị trí của người đập tan quyền lực và sức mạnh của chủ nghĩa thực dân cũ, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc nhỏ yếu trên toàn thế giới.

  • Lễ Tết trong cung điện Việt Nam

    PHAN THANH HẢI

    Việc đón Tết năm mới, nhất là nơi cung điện triều đình, là lễ tiết rất quan trọng trong năm theo quan niệm truyền thống.

Xem thêm
  • ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG

    Mới đó mà đã một hành trình 40 năm của một thương hiệu văn học mang tên Tạp chí Sông Hương. 40 năm của Sông Hương thì tôi có cơ duyên tròn 30 năm gắn bó cùng với những kỷ niệm in đậm những dấu ấn khó quên.

  • TRẦN PHƯƠNG TRÀ

    Tháng 6 năm 1983, Tạp chí Sông Hương của Hội Văn nghệ Bình Trị Thiên đã xuất bản số 1, đáp ứng yêu cầu của đông đảo bạn đọc và bà con ở quê nhà. Là người con của Huế, xa Huế từ tháng 8 năm 1954, tôi vui mừng đón nhận Tạp chí Sông Hương và nhận làm đại diện cho Tạp chí tại Hà Nội.

  • Nhà thơ Nguyễn Đông Nhật đã sống xa Huế tròn 40 năm. Trong những kỷ niệm đẹp của mình, anh nhớ hồi đó, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm - Tổng Biên tập Sông Hương - ghé đến anh (ở Thư viện, 20 Lê Lợi) đọc thơ và chọn bài “Khu nhà số 20” để in trong số đầu tiên.

  • DƯƠNG HOÀNG

    Sông Hương tức Hương Giang, tùy cách gọi theo âm Hán Việt hay thuần Việt. Tuy được gọi theo tên này hay tên kia nhưng đều chỉ về một dòng sông thơ mộng chảy qua giữa lòng thành phố Huế cổ kính.

  • Nhà thơ NGUYỄN KHOA ĐIỀM
    Sinh ngày 15 - 4 - 1943 tại Thuỷ An, Thừa Thiên Huế.
    Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
    Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 6-1983 đến tháng 4-1986.
    Hiện là uỷ viên Bộ chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương.

  • Nhà văn TÔ NHUẬN VỸ
    Sinh ngày 25 - 8 - 1941 tại Mai Vĩnh, Vinh Xuân, Phú Vang, TT.
    Huế.
    Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
    Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 5 - 1986 đến tháng 8 - 1989.

  • Nhà văn NGUYỄN KHẮC PHÊ
    Sinh ngày 26 - 4 - 1939 tại Huế (Quê Hương Sơn, Hà Tĩnh).
    Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
    Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 2-1991 đến tháng 5-1991. Trước đó, từ 1983 đến 1990, liên tục giữ cương vị Phó Tổng Biên tập.

  • Nhà thơ NGUYỄN KHẮC THẠCH
    Sinh ngày 12 - 4 - 1948 tại Làng Diệu, Phúc Thành, Yên Thành, Nghệ An.
    Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
    Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 11 - 2000 đến tháng 5-2008.

  • Nhà văn HỒNG NHU
    Sinh ngày 1 - 12 - 1934 tại Mỹ Lợi, Vinh Mỹ, Phú Lộc, TT.Huế.
    Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
    Tổng Biên tập Sông Hương chính thức từ tháng 1 - 1992 đến tháng 7 - 1997. Trước đó, với cương vị lãnh đạo của cơ quan chủ quản được trên chỉ định phụ trách Sông Hương cả năm 1990.

  • Nhà văn NGUYỄN QUANG HÀ
    Sinh ngày 15 - 1 - 1941 tại Quang Biểu, Quang Châu, Việt Yên, Bắc Giang.
    Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
    Tổng Biên tập Sông Hương từ tháng 8 - 1997 đến tháng 10 - 2000.


  • ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG

    (Nhà thơ, Giám đốc Công ty Văn hoá Trí tuệ Việt)


  • TRẦN ĐÔN

    (Hội viên Hội Nhà báo Việt Nam)


  • NGUYỄN UYỂN

    (Nhà văn - Trưởng ban công tác Hội - Hội Nhà báo Việt Nam)


  • NGUYỄN CẢNH TUẤN

    (Nguyên UV.BCH Hội VHNT Vĩnh Phú)


  • TRẦN PHƯƠNG TRÀ

    (Nhà văn, nguyên Trưởng ban Văn nghệ Đài Tiếng nói Việt Nam)


  • NGUYỄN KHẮC THẠCH

  • NGUYỄN QUANG HÀ

    Trong đại hội văn nghệ thành phố Đà Nẵng, nhà thơ Huy Cận, phó chủ tịch ủy ban toàn quốc liên hiệp các hội văn học nghệ thuật Việt Nam phát biểu rằng: “Ở các tỉnh có hai ban tuyên huấn.