PHAN TUẤN ANH
Năm tháng trôi qua thật nhanh, thời gian có thể xóa nhòa nhiều ký ức, kỷ niệm. Song với văn học nói chung và thơ ca nói riêng, những giá trị từng đại diện cho tiếng nói và lương tri của dân tộc, in đậm dấu ấn lịch sử của thời đại mà tác giả đã sống và viết, sẽ trở thành cột mốc không thể xóa mờ hay phủ nhận.
Trương Nhất Vương - Trịnh Tuấn Khanh
Phùng Hải Yến - Lữ Mai - Nguyễn Quang Hưng
NGUYỄN XUÂN THỦY
Bút ký
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, Điện Biên Phủ là điểm hẹn mà lịch sử dành cho các cuộc chiến tranh xâm lược. Và sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc không lâu, nơi đây đã trở thành một điểm hẹn khác, đó là điểm hẹn của những cuộc đời, bằng việc ra đời của Nông trường Điện Biên năm 1958.
PHONG LÊ
Thế kỷ XX, lịch sử dân tộc Việt Nam đã diễn ra ba sự kiện vĩ đại - đó là Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, và Đại thắng mùa Xuân năm 1975, trong đó Chiến thắng Điện Biên Phủ vừa là sự giữ gìn và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, vừa đưa dân tộc lên vị trí của người đập tan quyền lực và sức mạnh của chủ nghĩa thực dân cũ, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc nhỏ yếu trên toàn thế giới.
PHAN TUẤN ANH
Năm tháng trôi qua thật nhanh, thời gian có thể xóa nhòa nhiều ký ức, kỷ niệm. Song với văn học nói chung và thơ ca nói riêng, những giá trị từng đại diện cho tiếng nói và lương tri của dân tộc, in đậm dấu ấn lịch sử của thời đại mà tác giả đã sống và viết, sẽ trở thành cột mốc không thể xóa mờ hay phủ nhận.
Trương Nhất Vương - Trịnh Tuấn Khanh
Phùng Hải Yến - Lữ Mai - Nguyễn Quang Hưng
NGUYỄN XUÂN THỦY
Bút ký
Đại tướng Võ Nguyên Giáp từng nói, Điện Biên Phủ là điểm hẹn mà lịch sử dành cho các cuộc chiến tranh xâm lược. Và sau khi Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc không lâu, nơi đây đã trở thành một điểm hẹn khác, đó là điểm hẹn của những cuộc đời, bằng việc ra đời của Nông trường Điện Biên năm 1958.
PHONG LÊ
Thế kỷ XX, lịch sử dân tộc Việt Nam đã diễn ra ba sự kiện vĩ đại - đó là Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954, và Đại thắng mùa Xuân năm 1975, trong đó Chiến thắng Điện Biên Phủ vừa là sự giữ gìn và phát huy thành quả của Cách mạng Tháng Tám, vừa đưa dân tộc lên vị trí của người đập tan quyền lực và sức mạnh của chủ nghĩa thực dân cũ, mở ra con đường giải phóng cho các dân tộc nhỏ yếu trên toàn thế giới.
PHAN THANH HẢI
Việc đón Tết năm mới, nhất là nơi cung điện triều đình, là lễ tiết rất quan trọng trong năm theo quan niệm truyền thống.
VÕ TRIỀU SƠN
Lịch sử sân khấu Việt Nam không thể không nhắc đến sự hiện diện của Tuồng, trong đó Huế là nơi mà bộ môn nghệ thuật này đã từng có địa vị độc tôn kéo dài hàng thế kỷ.
LÊ ANH TUẤN
Trong bức tranh văn hóa xứ Huế, nét đặc sắc được làm nên không chỉ bởi bố cục, đường nét của vùng đồng bằng ven duyên mà còn là vùng núi rừng phía tây, không chỉ bởi gam màu của cư dân Việt mà còn các tộc người thiểu số.
Bút ký của LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Thời còn sinh viên, tôi hay có những chuyến điền dã. Một lần tôi và Toàn ở suốt 10 ngày ở A Lưới. Chúng tôi đi xuyên đường Hồ Chí Minh một mạch từ Hồng Thủy phía Bắc cho đến A Roàng phía Nam.
LÊ TẤN QUỲNH
Lên thuyền cùng với những người bạn ở xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, chúng tôi men theo dòng nước xanh thẳm bắt đầu từ chân cầu Tà Lương bằng đò máy để đi theo cái ngút ngàn của gió, của cây rừng và cái mơn man của những cơn sóng nhẹ để đến với Cột đá thiêng của đồng bào Ka tu bên sông Ưng Hoong, thuộc thôn Pa Ring, xã Hồng Hạ, cách trung tâm thị trấn A Lưới 22 km.
TRẦN NGUYỄN QUÂN
Nhắc đến Tuồng Huế những năm cuối thế kỷ XX, người ta phải nhắc đến gia đình cố lão nghệ nhân La Cháu. Gần như bất kỳ ai trong gia đình này cũng gắn liền với nghệ thuật truyền thống Huế, trong đó có những người nặng nghiệp với Tuồng. Cố lão nghệ nhân La Cháu như gốc cây cổ thụ của Tuồng Huế, mà con cháu là cành nhánh xum xuê, nay vẫn ươm nở trái quả ngọt lành.
TA DƯR TƯ
(Sưu tầm và biên soạn, theo lời kể của ông Hồ Văn Hạnh, thôn Ân Treeng, xã Hồng Trung, huyện A Lưới, và bà Kăn Tươr, thôn A Năm, xã Hồng Vân, huyện A Lưới)
HỒ THANH
(Trích truyện dài)
Sáng hôm ấy trời trong. Bên vách nhà sàn của Y Riên hoa thuốc lá nở chùm năm cánh tươi nguyên màu hồng nhạt. Tất thảy người bản Lươi kéo lên rẫy.
HOÀNG TRỌNG CƯƠNG
Đàn bầu tuy chỉ có một dây, nhưng nhờ sự điều khiển vòi đàn (kéo căng và uốn chùng dây) kết hợp với 7 điểm nút (kỹ thuật gảy đàn tại các điểm được quy định trên dây đàn) ta có âm bội trong hơn ba quãng 8.
Sử Khuất - Bùi Nguyên
TRẦN ĐẠI NHẬT NHẬT
Nghệ thuật sân khấu hát bộ là một loại hình nghệ thuật có tính ước lệ cao từ trang trí sân khấu cho đến hình thức biểu diễn.
TUỆ MINH
Về hai Ông Làng, giới sân khấu truyền thống cả nước xưa nay vốn không hề xa lạ. Tuy vậy, hiện nay chưa có một sự khẳng định dứt khoát nào thống nhất.
NGUYỄN HỮU VINH - NGUYỄN VĂN SÂM
Tháng ba, năm 2006, tôi (Nguyễn Văn Sâm) qua Viện Việt Học ở California để nói chuyện về Văn Chương Tranh Đấu Miền Nam thời Pháp thuộc.
TỪ MỘNG QUÂN
Cách đây 14 năm, trong các ngày từ 6 - 17/10/2002, Tuần lễ Việt Nam tại Munchen đã diễn ra sôi động với 2 phần chính:
Biểu tượng khỉ, từ biểu tượng văn hóa đến biểu trưng ngôn ngữ và văn học - NGUYỄN VĂN HÙNG
Khỉ gió… con bú dù! - NGUYỄN DƯ
Mệnh con khỉ - LÊ QUANG THÁI
Hình tượng con khỉ, con vượn trong truyện cổ Tà Ôi - TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG
Hành tinh khỉ và cảm quan về tương lai của Pierre Boulle - NGUYỄN THỊ TUYẾT
Thất Sơn - buồn vui trò khỉ - TRẦN BẢO ĐỊNH
NGUYỄN VĂN HÙNG
1. Khỉ - biểu tượng xuyên văn hóa
Khỉ có nhiều đặc tính giống loài người, thuộc loại động vật có vú, sinh con, thường ở trong rừng, ưa nhảy nhót chuyền cành, sống từng bầy đàn, thông minh hơn các loài vật khác, và đặc biệt có tài bắt chước con người.
NGUYỄN DƯ
- Tết Bính Thân đi xông đất, nói chuyện Khỉ…
- Đừng làm trò khỉ. Không ai muốn bị giông cả năm đâu!
LÊ QUANG THÁI
Từ chốn thành đô cho đến chốn đèo heo hút gió, ánh dương xuân chiếu tỏa rạng soi làm ấm lòng người và muôn loài, muôn vật đều tốt tươi.
TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG
Người Tà Ôi gọi con khỉ là alai, con vượn là avô. Trong đời sống kinh tế của họ không có thói quen nuôi hay thuần dưỡng loài thú này nhưng trong đời sống văn hóa thì hình tượng con khỉ, con vượn được xem là con vật linh thiêng, vật tổ của những người có dòng họ mang tên Avô (Yăq Avô), là hình tượng của tín ngưỡng phồn thực, là vị cứu tinh của dân làng từ thuở ban sơ.
NGUYỄN THỊ TUYẾT
Nếu các công trình nghiên cứu về lịch sử sinh vật (Nguồn gốc các loài - Charles Darwin), các công trình tâm lý học (Vật tổ và cấm kỵ - Sigmund Freud) đều khẳng định con người tiến hóa lên từ loài khỉ (tinh tinh) thì nghệ thuật cũng đã chỉ ra sự giáng cấp của con người trong viễn cảnh tương lai. Dù tiến hóa hay giáng cấp đều cho thấy mối quan hệ thân cận giữa người và khỉ trong thế giới đại đồng.
TRẦN BẢO ĐỊNH
1.
Hồi chiến tranh, đơn vị tôi đóng ở vùng Thất Sơn. Tiếng là, đóng ở vùng Thất Sơn nhưng thiệt ra, đơn vị luôn di chuyển nhằm đánh lừa địch, giấu tung tích và bảo toàn lực lượng.