• Chuyên đề Ký ức Tuồng Huế

    - “Hát bội làm tội người ta/ đàn ông bỏ vợ, đàn bà bỏ con” (Ca dao).
    Đã có một thời gian dài, Hát bội - Tuồng Việt Nam nói chung, Tuồng Huế nói riêng đã vô cùng quyến rũ và “làm tình làm tội” con người ta như thế. Điều đó cũng mang một thông điệp đến với thế hệ sau rằng, Tuồng mang trong nó những giá trị lớn phản ánh tâm hồn và nghệ thuật của dân tộc Việt Nam suốt hàng trăm năm.

  • Tuồng Huế, trên dặm dài…

    VÕ TRIỀU SƠN

    Lịch sử sân khấu Việt Nam  không thể không nhắc đến  sự hiện diện của Tuồng, trong  đó Huế là nơi mà bộ môn nghệ  thuật này đã từng có địa vị độc  tôn kéo dài hàng thế kỷ.

  • Tuồng Huế và gia đình họ La

    TRẦN NGUYỄN QUÂN

    Nhắc đến Tuồng Huế những năm cuối thế kỷ XX, người ta phải nhắc đến gia đình cố lão nghệ nhân La Cháu. Gần như bất kỳ ai trong gia đình này cũng gắn liền với nghệ thuật truyền thống Huế, trong đó có những người nặng nghiệp với Tuồng. Cố lão nghệ nhân La Cháu như gốc cây cổ thụ của Tuồng Huế, mà con cháu là cành nhánh xum xuê, nay vẫn ươm nở trái quả ngọt lành.

  • Tính năng của đàn bầu trong dàn nhạc tuồng ở Huế

    HOÀNG TRỌNG CƯƠNG

    Đàn bầu tuy chỉ có một dây, nhưng nhờ sự điều khiển vòi đàn (kéo căng và uốn chùng dây) kết hợp với 7 điểm nút (kỹ thuật gảy đàn tại các điểm được quy định trên dây đàn) ta có âm bội trong hơn ba quãng 8.

  • Vai trò trống chiến trong sân khấu hát bộ truyền thống Huế

    TRẦN ĐẠI NHẬT NHẬT

    Nghệ thuật sân khấu hát bộ là một loại hình nghệ thuật có tính ước lệ cao từ trang trí sân khấu cho đến hình thức biểu diễn.

  • Đôi nét về việc thờ Ông Làng trong các gánh hát tuồng ở Huế

    TUỆ MINH

    Về hai Ông Làng, giới sân khấu truyền thống cả nước xưa nay vốn không hề xa lạ. Tuy vậy, hiện nay chưa có một sự khẳng định dứt khoát nào thống nhất.

Xem thêm
  • - “Hát bội làm tội người ta/ đàn ông bỏ vợ, đàn bà bỏ con” (Ca dao).
    Đã có một thời gian dài, Hát bội - Tuồng Việt Nam nói chung, Tuồng Huế nói riêng đã vô cùng quyến rũ và “làm tình làm tội” con người ta như thế. Điều đó cũng mang một thông điệp đến với thế hệ sau rằng, Tuồng mang trong nó những giá trị lớn phản ánh tâm hồn và nghệ thuật của dân tộc Việt Nam suốt hàng trăm năm.

  • VÕ TRIỀU SƠN

    Lịch sử sân khấu Việt Nam  không thể không nhắc đến  sự hiện diện của Tuồng, trong  đó Huế là nơi mà bộ môn nghệ  thuật này đã từng có địa vị độc  tôn kéo dài hàng thế kỷ.

  • TRẦN NGUYỄN QUÂN

    Nhắc đến Tuồng Huế những năm cuối thế kỷ XX, người ta phải nhắc đến gia đình cố lão nghệ nhân La Cháu. Gần như bất kỳ ai trong gia đình này cũng gắn liền với nghệ thuật truyền thống Huế, trong đó có những người nặng nghiệp với Tuồng. Cố lão nghệ nhân La Cháu như gốc cây cổ thụ của Tuồng Huế, mà con cháu là cành nhánh xum xuê, nay vẫn ươm nở trái quả ngọt lành.

  • HOÀNG TRỌNG CƯƠNG

    Đàn bầu tuy chỉ có một dây, nhưng nhờ sự điều khiển vòi đàn (kéo căng và uốn chùng dây) kết hợp với 7 điểm nút (kỹ thuật gảy đàn tại các điểm được quy định trên dây đàn) ta có âm bội trong hơn ba quãng 8.

  • TRẦN ĐẠI NHẬT NHẬT

    Nghệ thuật sân khấu hát bộ là một loại hình nghệ thuật có tính ước lệ cao từ trang trí sân khấu cho đến hình thức biểu diễn.

  • TUỆ MINH

    Về hai Ông Làng, giới sân khấu truyền thống cả nước xưa nay vốn không hề xa lạ. Tuy vậy, hiện nay chưa có một sự khẳng định dứt khoát nào thống nhất.

  • NGUYỄN HỮU VINH - NGUYỄN VĂN SÂM

    Tháng ba, năm 2006, tôi (Nguyễn Văn Sâm) qua Viện Việt Học ở California để nói chuyện về Văn Chương Tranh Đấu Miền Nam thời Pháp thuộc.

  • TỪ MỘNG QUÂN

    Cách đây 14 năm, trong các ngày từ 6 - 17/10/2002, Tuần lễ Việt Nam tại Munchen đã diễn ra sôi động với 2 phần chính: