và nhiều lần cùng ông ngồi uống bia lao xao bên vỉa hè có thể ông không bao giờ biết tôi cũng như tôi chưa hề biết ông thế giới trong mỗi người không phải là khẩu phần không phải là tem phiếu không phải là những chiếc khuôn của đấng tạo hóa đừng bắt buộc tôi giống ông đừng bắt buộc chúng ta giống nhau đừng nhân bản - xin đừng - các ông hãy dừng tay một buổi sáng ông nhìn tôi rồi ông nói rằng: thấy quen quen. sự lạ xa ông ngỡ là quen biết tôi hỏi ông: bữa ni còn làm thơ không? ông bảo: dạo này trống trải tôi nói: thì làm thơ về nỗi trống trải ông nói: hắn bỏ mình đi rồi ôi trời ơi! tôi không thể tin được chỉ có người bỏ thơ tại sao nhà thơ lại đổ lỗi cho thơ? tôi nhìn dáng ông đi xa lạ như nhìn từng bước chân tôi lạ xa trên mặt đất trên mỗi gương mặt khóc cười chỉ một điều tôi không hiểu tại sao nhà thơ lại đổ lỗi cho thơ? LÊ HUỲNH LÂM (nguồn TCSH số 230 - 04- 2008) |
NGUYỄN CHÍ NGOAN
Châu Thu Hà - Phan Duy - Hoàng Thụy Anh - Mai Văn Hoan - Nguyen Su Tu - Ngưng Thu - Võ Ngột
PHẠM VĂN VŨ
TRẦN QUỐC TOÀN
NGUYỄN MINH KHIÊM
NGUYỄN HƯNG HẢI
LGT: Khánh Linh là bút hiệu dành cho thơ của Trần Thị Huê (sinh 1970 ở Quảng Ninh, Quảng Bình), tác giả của 3 tập thơ đã xuất bản: Giấc mơ nhật thực (2012, giải thưởng Lưu Trọng Lư năm 2017), Giữa tro và cõi sống (2014), Mặt trời đến lớp (thơ thiếu nhi, 2017).
Đỗ Tấn Đạt - Nguyễn Hoàng Thọ - Hoa Nguyên - Trần Đức Tín - Nguyễn Loan - Nguyễn Văn Thanh - Mai Diệp Văn - Lưu Xông Pha
Đinh Hạ - Vũ Tư
NGUYỄN TRỌNG TẠO
TỪ HOÀI TẤN
HOÀNG VŨ THUẬT
MAI VĂN PHẤN
PHÙNG TẤN ĐÔNG
Trương Đăng Dung - Hồ Thế Hà - Đông Hà - Phạm Nguyên Tường - Trần Ngọc Trác - Lê Hưng Tiến - Nguyễn Man Kim - Hà Duy Phương - Phan Trung Thành - Hường Thanh - Lâm Hạ - Vũ Thiên Kiều - Trần Thị Tường Vy - Lê Vĩnh Tài - Bạch Diệp - Nguyễn Văn Vũ - Đinh Thị Như Thúy - Nguyễn Thanh Mừng - Lê Tấn Quỳnh - Nguyễn Hoàng Anh Thư - Hạnh Ngộ - Nguyễn Hữu Trung - Phan Lệ Dung - Trương Đình Phượng - Nguyễn Ngọc Phú - Nguyễn Tất Hanh - Ngàn Thương - Phạm Quyên Chi - Anh Thư
THÁI KIM LAN
TRẦN VẠN GIÃ
NGUYỄN ĐỨC TÙNG
LƯƠNG NGỌC AN
Nguyễn Thị Thúy Hạnh từng viết “Thơ ca, chẳng phải sao, trước hết là lời tự sự của/ về thân phận?” (Những chuyển động chữ), và trong một bài thơ khác, lại viết: “Sau lưng tôi/ Một chiếc bóng bị thương” (Hà Nội)...