Tin nổi bật
  • Giải phóng Trị - Thiên Huế

    LÊ QUANG MINH

    Thời điểm Trị - Thiên Huế đang gấp rút thực hiện kế hoạch giải phóng thì cục diện chiến trường miền Nam chuyển biến mau lẹ. Tây Nguyên giành chiến thắng lớn, quân đội của chế độ Sài Gòn rút khỏi Tây Nguyên hoàn toàn. Ngày 18/3/1975, Bộ Chính trị hạ quyết tâm chuyển cuộc Tiến công chiến lược thành cuộc Tổng tiến công chiến lược, hoàn thành kế hoạch hai năm (1975 - 1976) ngay trong năm 1975.

  • Ngày giải phóng Thừa Thiên Huế

    Kể từ sau Hiệp định Paris về Việt Nam (ký ngày 27/1/1973), ở chiến trường Trị Thiên nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng, thế và lực của cách mạng đã có sự phát triển mạnh mẽ là nhân tố mới góp phần quan trọng tạo nên sự thay đổi cục diện chiến trường toàn miền Nam ngày càng có lợi cho cách mạng.

  • Ngày giải phóng Thừa Thiên Huế

    Kể từ sau Hiệp định Paris về Việt Nam (ký ngày 27/1/1973), ở chiến trường Trị Thiên nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng, thế và lực của cách mạng đã có sự phát triển mạnh mẽ là nhân tố mới góp phần quan trọng tạo nên sự thay đổi cục diện chiến trường toàn miền Nam ngày càng có lợi cho cách mạng.

  • Người trí thức yêu nước được Bác Hồ tặng áo ấm và bài thơ tứ tuyệt nhân dịp Tết Mậu Tý năm 1948 ở Việt Bắc

    Kể từ tháng 8 năm 2008, có một đoạn đường rộng thênh dài một ngàn năm trăm mét mang tên nhân vật lịch sử Đặng Phúc Thông chạy qua xã Yên Thường, huyện Gia Lâm, Hà Nội nối với đường Hà Huy Tập đến tận địa phận thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

  • Những người thân trong gia đình Bác Hồ và cụ Lê Văn Miến

    Tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam có lưu giữ bản gốc bức tranh “Bình văn” của họa sĩ Lê Văn Miến. Đây là bức tranh vẽ theo kỹ thuật sơn dầu cổ điển của châu Âu đầu tiên ở Việt Nam.

  • Một số chi tiết về tiểu sử Đại tướng Nguyễn Chí Thanh cần được thống nhất

    Tọa đàm khoa học với chủ đề “Đại tướng Nguyễn Chí Thanh - Nhà lãnh đạo chiến lược, người chỉ đạo thực tiễn xuất sắc của cách mạng Việt Nam” do Bộ Quốc phòng, Ban Tuyên giáo Trung ương, tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức, sẽ diễn ra vào cuối tháng 12 năm 2023, tại thành phố Huế.

  • Lan man chuyện nghề

    Nhân kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên Minh Hiếu của Đài Phát thanh và Truyền hình Huế hỏi tôi: “Cơ duyên nào đưa ông đến với nghề báo?”, và tôi đã không ngại ngùng khi trả lời nữ phóng viên ấy rằng nó phát xuất từ thú vui thích đọc báo!

  • Nhớ thời tôi làm báo

    Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tôi đã làm báo ở Huế. Sau Tổng khởi nghĩa thành công, chúng tôi cùng với anh Lê Chưởng ra tờ Quyết Thắng - cơ quan của Việt Minh khu vực Trung Bộ.

  • Huế - Trung tâm văn hóa giàu truyền thống về báo chí

    100 NĂM BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)

  • Sự nghiệp và phong cách nhà báo Tố Hữu

    Trước hết, Tố Hữu là nhà cách mạng, một chính trị gia, nhà thơ lớn, “cánh chim đầu đàn của nền thi ca cách mạng Việt Nam”, nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước ta. Điều này đã được khẳng định trong rất nhiều công trình viết về Tố Hữu suốt mấy chục năm qua.

  • Về một nền báo chí vì nhân dân phụng sự

    KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)

  • THÔNG CÁO ĐẶC BIỆT VỀ LỄ QUỐC TANG NGUYÊN CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐỨC LƯƠNG

    Để tỏ lòng tiếc thương và tưởng nhớ đồng chí Trần Đức Lương, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định tổ chức Lễ tang Đồng chí với nghi thức Lễ Quốc tang.

Xem thêm