• Người Huế ở xa

    ĐINH PHONG

    Thư từ thành phố Hồ Chí Minh

  • Thương những dòng sông mơ

    TRẦN KIÊM ĐOÀN  

    Có hai dòng sông chia hai nửa cuộc đời của một người con xứ Huế là dòng sông Hương và American River.

  • Tiễn biệt Mộng Hoàn - hoàn mộng

    TRẦN KIÊM ĐOÀN

    Bách niên hư huyễn giai do vọng,
    Hoàn mộng kim triêu kiến mộng hoàn.
    (Trăm năm lãng đãng do hư vọng,
    Tỉnh giấc mơ nay thấy mộng thành.)
                                        Trình Hạo

  • Triển lãm Hoàng Đăng Nhuận - Paris, tháng 6 -1990.

    CAO HUY THUẦN

    Tôi biết Hoàng Đăng Nhuận hồi 1987- 1988, khi mới bắt đầu nảy ra ý định triển lãm tranh của họa sĩ ở Huế tại Paris.

  • Huế tha hương

    ĐẶNG TIẾN

    Từ ngoài nước nói về văn chương Huế mà không nhắc đến những tấm lòng hải ngoại còn hướng về Cố đô, là vô tình và bạc bẽo. Ở hải ngoại có nhiều hội thân hữu, ái hữu, đồng hương Huế, nhiều hoạt động văn hóa tích cực, như tổ chức Ngày Nhớ Huế… 

  • Nhớ dòng Hương Giang và mong một ngày về Huế đọc thơ

    NHƯ QUỲNH DE PRELLE

    Chúng tôi xuyên Việt lần cuối cùng trước khi rời Việt Nam, từ Sài Gòn qua Hội An, Đà Nẵng, Huế, Hà Nội, Ninh Bình và Sapa.

Xem thêm
  • VÕ QUANG YẾN                Tiếng hát đâu mà nghe nhớ thương,                Mái nhì man mác nước sông Hương.                                                     Tố Hữu

  • ĐỖ AN TIÊMLần đầu tiên tôi biết Vân Khanh qua tiết mục Tiếng Thơ của Đài T.N.V.N. Chất giọng mượt mà, trữ tình của Vân Khanh đã làm tôi xúc động, mặc dù bài thơ hôm đó anh ngâm tôi đã thuộc và nghe diễn ngâm nhiều lần từ thuở niên thiếu. Tôi ngờ ngợ đây là một tài năng. Song, cái tính xấu cố hữu hay nghi ngờ đã ngăn tôi lại. “Biết đâu đấy. Có khi chỉ là một mảnh sao băng”. Và tôi hình dung Vân Khanh còn trẻ, quá trẻ nữa. Một Vân Khanh rất “nghệ sĩ” theo cái nghĩa nhiều người hiểu chưa đúng về nghệ sĩ.

  • NGUYỄN TRƯƠNG ĐÀNTôi vừa làm một cuộc du lịch đầy thú vị. Ấy là cuộc du lịch lướt nhanh ngược dòng Sông Hương, về tận ngọn nguồn. Tôi gặp lại biết bao nhiêu kỷ niệm vui buồn, bao nhiêu khuôn mặt thân yêu, thân quen, và cả những điều kỳ thú, mới lạ. Hai mươi năm, những khuôn mặt nào đã soi xuống dòng sông, những kỷ niệm nào còn đọng mãi trong ta...?

  • LÊ KHÁNH MAI          (Nhà thơ - Tổng Biên tập tạp chí Nha Trang)Đến từ Nha Trang - Khánh Hoà, vùng đất cực Nam Trung Bộ, tôi không có mong muốn gì hơn là được chúc mừng Sông Hương tròn 20 tuổi, được học tập những kinh nghiệm và thành công của một tờ tạp chí văn nghệ địa phương đã từ lâu đứng ở vị trí đàn anh ở miền Trung và cả nước.

  • BẢO HÂNTại Festival Huế 2008, bên cạnh hàng chục cuộc triển lãm, trưng bày diễn ra trên khắp các đường phố, nhà triển lãm với nhiều loại hình nghệ thuật đa dạng; một phòng tranh nhỏ nhắn, ý nhị nằm trong con kiệt nhỏ đường Lê Thánh Tôn của Nội thành Huế. “Về lại” tên của phòng tranh, là tình cảm của những người Huế xa quê góp tiếng lòng của mình bằng những gam màu hoài hương.

  • VÕ QUANG YẾNBùi ngùi nhớ mẹ thuở xưa,Miệng nhai cơm búng lưỡi lừa cá xương.                                                                Ca dao

  • Nhà văn Trần Hữu Lục, - Sinh tại Huế. Thành viên nòng cốt của nhóm Việt. Chủ bút báo Sinh viên Huế (1968). Phụ trách văn nghệ trên Nguyệt san Đối diện (từ 1972 đến 1975). Viết văn trên các báo và tạp chí: Việt, Đất Nước, Ý Thức, Sinh Viên Huế, Đối Diện…

  • Tạp chí Sông Hương đang đứng trước ngưỡng cửa của tuổi 20 trai tráng và đầy ắp hoài bão. Sông Hương đã vượt ra khỏi phạm vi của một tờ báo văn nghệ tỉnh để trở thành một địa chỉ gửi gắm những tin yêu và tín nhiệm của bạn đọc gần xa trong cả nước và cả ở nước ngoài về món ăn tinh thần văn học. Không hẹn mà gặp, các cộng tác viên và bạn đọc Sông Hương ở Hà Nội và các tỉnh đã tâm tình rất thật tình và thật lòng để khích lệ và nhắn nhủ Sông Hương.

  • Dường như có dòng sông Hương vẫn chảy âm thầm ở bên ngoài Tổ quốc. Đấy là khi tôi đọc được những trang viết đầy ắp phong vị, nồng ấm hương đất quê nhà của những người Huế đang định cư ở nước ngoài. Họ đã tìm thấy tín hiệu giao cảm với xứ Huế thông qua “chiếc cầu nối” của Tủ sách Nhớ Huế.

  • Vậy là hôm nay Huế - một thành phố cố đô ở miền Trung đã làm một việc đầy ý nghĩa và đẹp đẽ đặt tên đường cho các danh nhân văn hóa : Lưu Trọng Lư, Hoài Thanh, Chế Lan Viên, Thanh Tịnh, Hải Triều... trong đó có Nguyễn Tuân nhà văn lớn cho các phố phường và các làng thôn được đô thị hóa sau thời kỳ mở cửa của đất nước.