Chân dung Đặng Huy Trứ - Ảnh:TL
[if gte mso 9]> Bài thơ này của Đặng Huy Trứ làm vào tháng 10 Bính Thân 1856, trước cả những bài thơ, văn chống Pháp của Phan Văn Nghị, Bùi Hữu Hiền, Nguyễn Đình Chiểu…, lúc Đặng Huy trứ (người làng Bác Vọng, Phong Điền, Thừa Thiên) mới 31 tuổi, quan hậu bổ, được phái đi xem xét tình hình tàu thuyền ở cửa Đà Nẵng. Bài thơ do ông Phạm Tuấn Khánh tìm được và gởi tới Sông Hương. Chúng tôi sẽ giới thiệu công trình nghiên cứu Đặng Huy Trứ trong một số sau. |
Người bước vào bức tranh tôikhông sắc màunét cọ vẽ bằng sóng - sóng vang không gian 18 chiềuchật chội cơn mơ
Hành hương về núi Thần ĐinhLên chùa Kim Phong trên nghìn bậc đá
Mở những khát vọng raCánh cửa đập tan bờ sóngTrái tim không thể hú hớ nổi ngọn gió thơ trên đồi hoang vuMênh mông vỡ vụn và tự mất dần bóng tối lung linh
Tôi về vốc nước dòng sôngChút rong rêu cũ phiêu bồng đã lâuCòn đây sóng vỗ chân cầuTiếng đàn xưa lạnh, ngọn cau nắng tàn
LTS: Đây là một trong những bài thơ của anh Thanh Hải trong những ngày cuối đời. Bài này chúng tôi chép trong sổ tay của chị Thanh Tâm, vợ anh. Bài thơ không có đầu đề.
Trong ánh chớp rừng mũi tên tua tủa Mỵ Châu lao trên mình ngựa kinh hoàng Vết lông ngỗng rơi cùng nước mắt Trái tim đớn đau đập với nỗi mong chờ...
Những người vợ tiễn chồng về phía ấycó bao giờ quên đâucon sông đã một thời cuồng xô như máu chảynhư khăn sô khoanh sóng bạc ngang đầu
hay Một đêm của nhà thơ Cao Bá Quát (trích)những con cá vàng ngủ mê trong điện Thái Hoàcặp mắt dấu sau bóng tốitiếng thở dàibàn tay nơi không thấy bàn tayphút chốc đốm lửa loé sángngười lính canh bên con nghê