ĐINH HẠ
Với Huế
Người đông mà mình vẫn lẻ
Phố vui sao cứ thấy buồn
Trót lòng đa mang với Huế
Vơi đầy một nét sông Hương
Chiều nay mưa nhòa Đại Nội
Ngồi nghe mắt tượng ngậm ngùi
Cổ nhân nơi miền sương khói
Hội vui có nhớ về chơi…?
Điện sáng bừng đêm thành phố
Thương chênh chao mảnh trăng gầy
Ước chi có bàn tay nhỏ
Dắt mình qua những cuộc say
Người đông mà mình vẫn lẻ
Chia xa hỏi phố có buồn?
Phải vì nặng lòng với Huế
Gặp màu áo tím là thương!
TRẦN NAM PHONG
Mưa cố hương
Đêm qua biển có giật mình
Mưa ngàn năm trước nguyên trinh trở về
Sông dài dằng dặc bến mê
Cánh đồng vẫn nhắc lời thề cỏ may
Mái nhà bịn rịn khói bay
Biết ai còn nhớ mắt cay mỗi chiều
Phập phồng là trái tim yêu
Sau tà áo mỏng bao điều tâm tư
Nghìn năm gửi một cánh thư
Mây bay muôn nẻo, thực hư kiếp người
Cúi đầu cảm tạ đất trời
Vô biên ngọn gió luân hồi vào thơ
Một đời tiếng mẹ ầu ơ
Con chưa đi hết dại khờ vành nôi
Con còn nợ hạt mồ hôi
Nợ xanh mái tóc, nợ đời vá may
Con còn nợ gió cầm tay
Nợ bông hoa hạnh từ ngày xa nhau
Tiếng cười như nắng tan lâu
Tháng năm còn một nhiệm mầu
chưa trao
Trong mơ thức trắng chiêm bao
Đêm qua gặp trận mưa rào cố hương
TỊNH BÌNH
Tiếng gà trưa
Vầng trăng cổ tích
Hương thị rơi đẫm ướt bị bà
Giấc mơ bà Tiên ông Bụt
Phe phẩy quạt mo cau
Tay mẹ
Tay bà
Đưa con vào thế giới nguyên xanh
Hạt thóc vàng phơi dưới nắng thu
Mẹ dụm dành cho ngày con khôn lớn
Những ước mơ như cánh diều khát gió
Chân trời xa
Đau đáu vọng tìm...
Con trở lại cánh đồng trưa rát bỏng
Dầm mình trong mùi quê rơm rạ
Dấu chân trâu loang lổ miền ký ức
Vẫn dáng mẹ gánh ngày lam lũ
Quạt mo cau thôi kể chuyện thần tiên
Treo lên trời cũ vầng trăng
Những cổ tích chẳng bao giờ có thật
Thôi đành cất vần thơ mơ mộng
Lối cũ ta về
Tiếng gà gáy trưa sông...
(TCSH54SDB/09-2024)
CAO XUÂN THÁISinh năm: 1948 - Tại Vương quốc Thái LanVề nước năm 1960Quê quán: Hoa Lư - Ninh BìnhHội viên Hội Nhà văn Việt NamPhó Chủ tịch Hội VHNT Hà Giang - Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ Hà Giang.
Nguyễn Đông Nhật - Chử Văn Long - Lê Hoàng Anh - Trịnh Lữ - Đào Trung Việt - Nguyễn Trần Thái - Nguyễn Thị Anh Đào - Nguyễn Loan - Nguyễn Văn Quang
Hải Trung - Văn Cầm Hải - Ngô Tự Lập - Nguyễn Tấn On - Phan Trung Thành - Trần Thị Thu Huề
Lê Ngọc Thuận - Từ Dạ Thảo - Đặng Hùng Thường - Tuệ Lam - Hoàng Thị Thiều Anh - Trần Tịnh Yên - Nguyễn Hoa - Nguyễn Thị Tân Hoa - Đỗ Văn Khoái - Nguyễn Thụy Kha
Hữu Thỉnh - Lưu Ly - Đặng Nguyệt Anh - Sơn Thu - Trịnh Thanh Sơn - Nguyễn Xuân Sang - Văn Công Toàn - Nguyễn Ngọc Hưng - Nguyễn Thị Ngọc Hà - Nguyễn Thiền Nghi - Nguyễn Mẫn Cán - Lê Ngã Lễ - Mai Văn Hoan - Xuân Tùng - Lê Thị Mây - Lê Viết Xuân - Ngô Minh - Quang Huy - Thái Doãn Long - Hà Minh Đức - Sơn Đức - Tôn Nữ Thu Thuỷ - Lê Khánh Mai - Bùi Minh Quốc - Ngô Đức Tiến - Trương Quân - Trương Nam Hương - Đoàn Mạnh Phương - Nguyễn Sĩ Cứ - Thuý Nga - Lê Huy Quang - Hồ Thế Hà - Phạm Đình Ân - Trần Tâm - Hoàng Xuân Thảo
Thục Linh - Ngân Vịnh - Nguyễn Ngọc Phú - Hoàng Bình Trọng - Tôn Phong
Sâu tưởngtrong sâu tưởng...ta có phải là mìnhhay tái bản cuộc đời nào đómà bằng lặng một đêm chưa thểphiên bản bốn mùa trong gió cơ man...
Thong thả cho quả chín câyCho mây ngũ sắc về đây hội mùa…
...Ngoài kia mưaThầm thĩ hát trên cây lan hồ điệpLoài hoa nở hai bông một lầnTôi khóc...
Nguyễn Thị Kim Ngân - Trịnh Hoài Giang - Dư Thị Hoàn - Lê Thị Mây - Huỳnh Quang Nam - Trần Thị Bích Liên - Phan Văn Khuyến
Nguyễn Đăng Việt - Nguyễn Xớn - Nguyễn Thị Ngọc Hà - Đinh Thị Thu Vân - Nguyễn Thị Phước - Hồ Thế Phất - Nguyễn Lãm Thắng - Nguyễn Tấn On - Thái Doãn Long - Nguyễn Thiền Nghi - Lê Hưng Tiến - Lê Ngã Lễ - Đinh Hạ - Nguyễn Quân - Phạm Doãn Thị Mãi - Phạm Vân Hiền - Đào Duy Anh
HOÀNG VŨ THUẬTTrên các bậc thang thơ hiện đại, ta gặp nhiều gương mặt trẻ, có người đang ngồi trên ghế nhà trường, nhưng cũng không ít nhà thơ thuộc thế hệ trước và sau năm 1975. điều ấy chứng minh đổi mới thơ ca không dành riêng cho thế hệ nào cả. Những gì đang diễn ra sôi động trong nhịp điệu thời kinh tế tri thức đòi hỏi nhà thơ chuyển đổi thi pháp sáng tạo. Thơ không thể đứng yên thông thả, nhâm nhi mặc cho cuộc sống cuồn cuộn như cơn lốc.
Luôn biết điều - Trước mùa mưa lũ - Tiếng hót mở mùa
Trần Thị Nương - Vi Thuỳ Linh - Châu Nho - Từ Nữ Triệu Vương - Trần Hoàng Phố - Nhụy Nguyên - Nguyễn Ngọc Phú - Tôn Phong - Phan Văn Chương - Thanh Tú - Trần Kim Hồ - Phan Thành Minh - Huy Trụ - Nguyễn Việt Tư - Vĩnh Phúc
...Chị Dậu mới bán chóTrả nặng lãi chưa xongĐành bán Tý bé nhỏĐể cứu lấy mạng chồng...
Trên tầng bốn và thực đơn hình chiếc quạt - Khoái cảm chưa đặt tên - Bản nháp bên lề cuộc sống
Lê Tấn Quỳnh - Nguyễn Thị Thái - Nguyễn Thánh Ngã - Nguyễn Loan - Trần Hoàng Phố - Nguyễn Đăng Việt - Nguyễn Ngọc Hưng - Vân Hạ - Lâm Thanh - Đỗ Văn Khoái - Võ Thị Hồng Tơ - Chu Sơn - Mai Ngọc Thanh - Ngọc Thùy Khanh
Lê Vi Thủy - Huỳnh Thúy Kiều - Thái Kim Lan - Hồ Đắc Thiếu Anh - Nhất Lâm - Nguyễn Thúy Vân - T.N. Thu Thủy - Ngô Thị Thục Trang
Nguyễn Thiền Nghi - Lê Thái Sơn - Nguyễn Ngọc Phú - Lam Kiều - Đặng Thị Kim Liên - Văn Lợi - Trần Tịnh yên - Trần Hữu Tâm Phương - Lưu Ly
Tên thật: Bùi Thị Tuyết NhungTên thường dùng: Bùi Tuyết NhungSinh 22-10-1978Tốt nghiệp K6 Viết văn Nguyễn Du - Trường Đại học Văn hoá Hà Nội năm 2003