Thơ Sông Hương 09SDB-2024

08:58 25/10/2024
Đinh Hạ - Trần Nam Phong - Tịnh Bình

ĐINH HẠ

Với Huế

Người đông  mình vẫn lẻ
Phố vui sao cứ thấy buồn
Trót lòng đa mang với Huế
Vơi đầy một nét sông Hương

Chiều nay mưa nhòa Đại Nội
Ngồi nghe mắt tượng ngậm ngùi
Cổ nhân nơi miền sương khói
Hội vui  nhớ về chơi…?

Điện sáng bừng đêm thành phố
Thương chênh chao mảnh trăng gầy
Ước chi  bàn tay nhỏ
Dắt mình qua những cuộc say

Người đông  mình vẫn lẻ
Chia xa hỏi phố  buồn?
Phải  nặng lòng với Huế
Gặp màu áo tím  thương!



TRẦN NAM PHONG

Mưa cố hương

Đêm qua biển  giật mình
Mưa ngàn năm trước nguyên trinh trở về

Sông dài dằng dặc bến 
Cánh đồng vẫn nhắc lời thề cỏ may
Mái nhà bịn rịn khói bay
Biết ai còn nhớ mắt cay mỗi chiều

Phập phồng  trái tim yêu
Sau  áo mỏng bao điều tâm 
Nghìn năm gửi một cánh thư
Mây bay muôn nẻo, thực  kiếp người

Cúi đầu cảm tạ đất trời
 biên ngọn gió luân hồi vào thơ
Một đời tiếng mẹ ầu ơ
Con chưa đi hết dại khờ vành nôi

Con còn nợ hạt mồ hôi
Nợ xanh mái tóc, nợ đời  may
Con còn nợ gió cầm tay
Nợ bông hoa hạnh từ ngày xa nhau

Tiếng cười như nắng tan lâu
Tháng năm còn một nhiệm mầu
chưa trao
Trong  thức trắng chiêm bao
Đêm qua gặp trận mưa rào cố hương



TỊNH BÌNH

Tiếng gà trưa

Vầng trăng cổ tích
Hương thị rơi đẫm ướt bị 
Giấc   Tiên ông Bụt
Phe phẩy quạt mo cau
Tay mẹ
Tay 
Đưa con vào thế giới nguyên xanh

Hạt thóc vàng phơi dưới nắng thu
Mẹ dụm dành cho ngày con khôn lớn
Những ước  như cánh diều khát gió
Chân trời xa
Đau đáu vọng tìm...

Con trở lại cánh đồng trưa rát bỏng
Dầm mình trong mùi quê rơm rạ
Dấu chân trâu loang lổ miền  ức
Vẫn dáng mẹ gánh ngày lam 
Quạt mo cau thôi kể chuyện thần tiên

Treo lên trời  vầng trăng
Những cổ tích chẳng bao giờ  thật
Thôi đành cất vần thơ  mộng
Lối  ta về
Tiếng  gáy trưa sông...

(TCSH54SDB/09-2024)

 

Đánh giá của bạn về bài viết:
0 đã tặng
0
0
0
Tin nổi bật
  • (Trích trong tập thơ sắp in: “Những vẻ đẹp khác”)

  • LTS: Nhà thơ Hữu Loan, tác giả bài thơ nổi tiếng "Màu tím hoa sim", tham gia cách mạng từ năm 1936 trong phong trào học sinh ở Thanh Hóa.

  • LTS: Trong 5 năm qua, trên những trang thơ, cùng với việc giới thiệu các tác giả có nhiều tìm tòi, có bút pháp riêng như Văn Cao, Thanh Thảo, Trần Vàng Sao, Phạm Tấn Hầu... Sông Hương đã chú ý đến những cây bút ở cơ sở - mà anh em trong tòa soạn gọi vui là "tác giả chân đất, như Phương Xích Lô, Nguyễn Thị Thái...

  • Nguyễn Ngọc Phú - Nguyễn Văn Thanh - Đỗ Hàn - Phan Văn Chương - Tháng Năm - Nguyễn Ngọc Hưng - Phạm Xuân Phụng - Nguyễn Ngọc Hạnh - Nguyễn Loan - Triệu Nguyên Phong

  • Tên thật: Trương Nhật Tín, sinh năm 1991, quê quán thôn An Ngãi Tây, xã Hòa Sơn, Đà Nẵng. Hiện sống với gia đình tại thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Daklak; - bị khiếm thính nhẹ từ nhỏ. Từng có thời gian ở Hà Nội và sống nhiều lần ở Sài Gòn. Bắt đầu làm thơ, viết truyện, Văn Phẩm Ý (dạng tùy bút phác họa vô thực)… từ khoảng năm 2005, 2008.

  • Nguyễn Hồng Hạnh - Phan Lệ Dung - Hoàng Long - Hoàng Vân Khánh - Nguyên Quân - Bùi Mỹ Hồng - Đỗ Tấn Đạt - Nguyễn Nghĩa - Từ Sâm

  • NGUYEN SU TU

    Thủy táng...!

  • Nguyễn Thánh Ngã - Vương Ngọc Minh - Phạm Bá Thịnh - Hồng Vinh - Trần Thị Tường Vy - Trần Hương Giang - Đông Hương - Nguyễn Đức Sĩ Tiến - Nguyễn Thanh Mừng

  • ĐINH THỊ NHƯ THÚY

    Những đứa trẻ

  • LTS: Những giọt thơ về Huế như một thoáng mưa bóng mây, tự nhiên rơi và đem lại cảm giác lạ lẫm. Huế hiện lên cũng là lạ, như cô gái bước ra từ đóa sen thiền. Sông Hương xin giới thiệu những bài thơ vừa mới gửi đến của Lam Bình (tên thật là Hoàng Thị Mỹ Bình), hiện ở Hà Nội.

  • Trần Mạnh Hảo - Hoàng Nhuận Cầm - Hoàng Vũ Thuật - Hoàng Cát - Đỗ Hoàng - Mai Văn Hoan - Nguyễn Loan - Phù Sa Lộc

  • Nguyễn Man Kim - Nguyễn Đức Dũng - Hà Duy Phương - Phạm Thị Ngọc Thanh - Lại Đăng Thiện

  • LTS: Trong vai công chúa Tây Hạ (vở kịch Thành Cát Tư Hãn của Vũ Khắc Khoan), Nguyễn Tuyết Lộc đã để lại trong lớp học sinh Quốc Học – Huế những năm 1960 một hình ảnh khó quên. Hơn 50 năm sau chị mới trở lại Huế qua hai bài thơ giới thiệu trên Tạp chí Sông Hương số này.