(Bản dịch của Trương Đình Ngộ)
Camille Huyền và nhà soạn nhạc Walther Giger - Ảnh: internet
Sao, Vàng Sao (1)
Phong cách hát không nhạc đệm (A cappella)
Thượng thanh khí tiết ra nguồn tinh khí
Xa xôi đời trăng mọc nước Huyền Vi
Đây Miên Trường, đây Vĩnh Cữu tề phi
Cao cao vượt với hai hàng bóng vía
Trời nhật nguyệt cầu vồng bắc tứ phía
Ôi Hoàng Hoa, hồn phách đến nơi đây
Hương ân tình cho kết lại thành dây
Mong manh như lời nhớ thương hàng triệu.
Đàn cung bậc gió dồn lên âm điệu
Sững lòng chưa, say chấp cả thanh bai
Sang chơi thôi, sang chơi thôi, mà ai ?
Thu đây rồi bước lên cầu Ô Thước
Sao! Vàng sao rơi đầy trên sóng nước
Đừng ngả tay mà hứng máu trời sa
Thôi kéo về đừng cho lòng bay xa
Thu vươn này, thu vươn ra như ý
Mau rất mau trong muôn hoa kiều mỵ
Mùa rất trai và ánh sáng rất cao
Đừng nói buồn mà không khí nao nao
Để chơi vơi này bông trăng lá gió
Để phiêu diêu này tờ thơ vàng vọ
Để dầm dề hạt lệ ta đôi ta.
Tầng thượng tầng lâu đài ngọc đơm ra
Khói nhạt nhạt xen vô màu xanh biếc
Tiếng huyền địch gò theo tia yến nguyệt
Đẩy đưa dài hơi ngào ngạt trầm mơ.
Thinh không tan như bào ảnh hư vô
Dải Ngân Hà biến theo cầu Ô Thước
Và ước ao và nhớ nhung lần lượt
Đắm im lìm trong mường tượng buồn thiu!
Bài thơ cuối cùng Hàn Mặc Tử viết trong nửa mơ, nửa huyễn mộng khi hồn nhà thơ đã đến Cõi Vĩnh Hằng mà lòng còn lưu luyến nhớ thương người yêu. Phong cách hát không cần nhạc đệm (a cappella), chỉ với nhịp đập con tim, diễn tả thế giới mang mang huyền thoại bất tận của không gian và thời gian, thế giới của nhớ thương da diết, của hạnh phúc ngắn ngủi và nỗi buồn sâu thẳm. Giọng hát chuyển đổi tài tình giữa những thế giới này, khi vút cao trong hạnh phúc, lúc trầm xuống trong sầu thảm, trong phong thái cổ điển cả Phương Tây và Phương Đông. Cuối bài, giọng hát chùng xuống. Tất cả chỉ là bào ảnh, còn lại chỉ nặng một nỗi buồn rười rượi.
Và ước ao và nhớ nhung lần lượt
Đắm im lìm trong mường tượng buồn thiu!
Stars, Golden Stars
Spiritual force comes from the supreme harmony
Far away from this world, moon rises in the myth’s country
Arriving here, both Infinity and Eternity
Overflying rows of souls and spirits
Sunset rainbow bridges the sky over
Oh, Hoàng Hoa,
My soul returns to this place.
To weave the perfume of love into a string
Tender and fragile as the longing in million of words
Melody sets in, wind howls rhythm
Soul drunken amid all noisiness
Come over, come over for a call
Whoever your soul
Autumn has arrived,
Come on the raven bridge(2)
Stars! Golden stars fall over on waves
Do not open your palm
To avoid blood raining from the sky
Hold firm your heart, don’t let it drift away
Autumn unfolds and unfolds as eyes can reach
Spreads quickly amid thousand charming flowers
The season very docile and light pretty high
For not glooming the mood, don’t talk about sadness
Let flowing adrift, leaves in wind, flowers in moonlight
Let pale letter’s sheets fleeting afloat
Leave us both soaked in stream of tears
Jade palace grows out floor and floor
White grey mist mingles with azure colour
Sound of magical flute traces along moon beam
Halls deeply into the incensed dream
Horizon dissolves as illusion of Nothingness
The Milky Way disappears with the raven bridge
One after another, all longings and desires
Get sunken in the stillness of sad imagination
Hàn’s last poem was written in a state of half dream and half hallucination when the poet’s soul arrived at the realm of Eternity, but was still longing for the reunion with his lover. A cappella, just the vocal with the beats of the heart, expresses the atmosphere of the Infinite World in space and time, of the boundless earthy yearning, of the short-lived happiness and of the sadness. The voice alternates between these worlds; in times it rises high for happiness, in times it falls into sadness; carrying both classical styles of the West and the East. In the last stanza the voice slacks off, as if to admit the reality: all was illusion, the deepest resignation remains with the poet, with us.
One after another, all longings and desires
Get sunken in the stillness of sad imagination!
Sterne, Goldene Sterne
Höchste Harmoniequelle strömt spirituelle Kraft aus
Mond steigt auf im fernen Reich der Mythen
Unendlichkeit und Ewigkeit kommen beide,
Reihen der Seelen und Geister überfliegend
Der Sonnenmondshimmel ist mit Regenbogen überbrückt
Oh, Hoàng Hoa, meine Seele kehrt hierher zurück
Um Seidenseile zu weben aus Liebesduft
Zart und fragil wie Millionen von Worten der tiefen Sehnsucht
Winde stimmen Melodie, Böen stossen Rythmen
Seelen trunken in mitten allen Klängen
Komme herüber zum Besuch, komme herüber zum Besuch,
Wessen Seele Du auch immer bist
Der Herbst ist schon da, steige auf die Rabenbrücke
Sterne! Goldene Sterne fallen auf Wasserwellen
Öffne nicht Deine Hand, sonst wird sie voll vom Himmelsblut
Halte Dein Herz zurück, lasse es nicht in die Ferne entschlüpfen
Herbst, wie man sich Herbst wünscht
faltet aus sehr schnell in tausende anmutige Blumen
Die Jahreszeit ist sehr fromm mit hohem Licht
Trübe die Stimmung nicht mit der Schwermut
Lasse Blumen im Mondschein schweifen, Blätter im Wind treiben,
Lasse fahle Briefbögen schweben in der Luft,
Lasse uns beide tränken im Tränenflut.
Jadepalast überragt, Bau um Bau
Blassgrauer Rauch mischt sich in Azurblau
Klang der magischen Flöte schlangt sich den Mondstrahl entlang
Hallt sich lange im träumerischen Weihrauchduft
Himmelshorizont löst sich wie Illusion des Nichts
Die Milchstrasse ist verschwunden mit der Rabenbrücke
Und so sind, nacheinander, Wünsche und Sehnsüchte,
in die Stille der traurigen Vorstellung versunken.
Das letzte Gedicht von Hàn wurde im Halbtraum und Halbhalluzination geschrieben als die Seele des Dichters das Reich der Ewigkeit erreicht hat, aber sich immer noch nach einem Wiedersehen mit seinem Liebsten sehnte. A cappella, die Gesangsstimme nur von Herzschlägen begleitet, beschreibt die Stimmung und Atmosphere der Welt des Unendlichen in Raum und Zeit, die grenzenlose irdische Sehnsucht, das kurzlebige Glück und die tiefe Traurigkeit. Der Gesang wechselt alternierend zwischen diesen Welten; mal hochhebend für das Glück, mal tiefsenkend in die Traurigkeit; tragend die Stile der Klassik des Westens und Ostens. Im letzten Satz geht die Stimme tiefer, als ob die Realität zu gestehen. Alles war nur Illusion, die tiefste Resignierung des Dichters bleibt.
Und so sind, nacheinander, Wünsche und Sehnsüchte,
in die Stille der traurigen Vorstellung versunken
Passacaglia Hàn Mặc Tử (1912-1940)
Tất cả rồi tan
Sự sống, mặt trời, thời gian
Chúng ta là sứ giả
Của Vĩnh Hằng
Passacaglia Hàn Mặc Tử dựa trên giai điệu một bài thánh ca rất cổ. Những tiết tấu của khúc điệu này được triển khai thành điệp khúc với những mô thức trầm buồn (ostinato) đan kết với nhau, dệt lên nhiều biến thể. Hàn Mặc Tử Passacaglia là lời tri ân, thương tiếc và tôn kính nhà thơ, người đã phải sống trong hắt hủi, cách ly và cô đơn sau "bức rèm lạnh" và qua đau thương trong cuộc sống quá ngắn ngủi của mình đã để lại cho chúng ta một gia tài thi ca Việt Nam.
Passacaglia Hàn Mặc Tử
All melt away
Life, sun and time
We are messengers
Of the Eternity
Passacaglia Hàn Mặc Tử is based on this ancient chorale. Fragments of the melody are further developed with recurring refrains of bass figures (ostinato) which are woven into different variations. Passacaglia Hàn Mặc Tử is the homage to that "young poet behind the chilled curtain" who lived in rejection, in separation and in isolation from society, and bequeathed us in his short life full of suffering the Poetry Hàn Mặc Tử.
Passacaglia Hàn Mặc Tử
Passacaglia Hàn Mặc Tử basiert auf der Melodie des alten Chorals
Alles zerrinnt
Leben, Sonne, Zeit
Boten wir sind
Von der Ewigkeit.
Fragmente dieser Melodie werden über einer immer wiederkehrenden Bassfigur (ostinato) weiterentwickelt, welche zu verschiedenen Variationen inandergewoben werden. Passacaglia Hàn Mặc Tử ist dem "jungen Dichter hinter dem kalten Vorhang" gewidmet, der in Ablehnung, in Abgrenzung und in Isolation von der Gesellschaft lebte, und uns in seinem kurzen vom Leiden geprägten Leben die Dichtkunst Hàn Mặc Tử vermachtet hat.
------------------------
1. Tựa đề bài thơ này trong sách trích dẫn Hélène Péras cũng như những văn bản khác là “Sao, Vàng, Sao” (Star, Gold, Star). Chúng tôi dựa trên câu thơ số 13 và ngữ cảnh của bài thơ để chọn tên bài hát là “Sao, Vàng Sao” (Star, Golden Star). Tên bài thơ như thế nào là đúng, việc này chúng tôi bỏ ngỏ cho các nhà nghiên cứu thơ Hàn Mặc Tử.
2. The legend told, that the lovers Chức Nữ (Vega, weaver angel) und Ngưu Lang (Altair, buffalo herdsman) were sentenced into separation by God for forbidden love in the heaven. They were banished to both ends of the Milky Way River. All year in the autumn, in the month of tear rains, the Black Ravens with beaks to heads will build a bridge from the one end to the other of the Milky Way so that the banished souls of all lovers can get together.
VĂN CAO
Sau triển lãm Duy nhất 1944 (Salon Unique), tôi về một căn gác hẹp đầu phố Nguyễn Thượng Hiền.
TRƯƠNG QUANG LỤC
Lần đầu tiên tôi quen biết nhạc sĩ Tôn Thất Lập là tại thành phố Hồ Chí Minh sau ngày thống nhất đất nước.
DƯƠNG BÍCH HÀ
Miền núi phía Tây Bắc huyện Minh Hóa ở Quảng Bình có nhiều nhóm tộc người cùng sinh sống như nhóm người Mày, Rục, Sách, Mã Liềng, A Rem (gọi chung là tộc người Chứt), và tộc người Nguồn (trước kia gọi là người bản địa Kẻ Sạt, Kẻ Xét, Kẻ Trem, Kẻ Pôộc bộ Việt Thường, nước Văn Lang).
TRÀ AN
Người ta gọi Trịnh Công Sơn là Sứ giả tình yêu, Kẻ du ca về phận người, hay Người tình mọi thế hệ… nhưng có lẽ với tên gọi mà nhạc sĩ Văn Cao đặc biệt yêu mến dành tặng ông: “Con người thi ca” thì chức danh ấy phù hợp hơn cả.
TRẦN NGUYỄN KHÁNH PHONG
I. Vài nét về dân ca Tà Ôi
Trong hệ thống phân loại, dân ca Tà Ôi có đến 9 làn điệu gồm: Cà lơi, Ba bói, Cha chấp, Xiềng, Ân tói, Babởq, Ra rọi, Roin, Ru akay. Mỗi làn điệu đều có những quy định, cách thức thể hiện khác nhau.
Hoàng Nguyễn hiện là giảng viên thanh nhạc Trường Cao đẳng Nghệ thuật Huế. Anh bước vào nghề hát từ năm 1968. Từ 1973 đến 1978 học thanh nhạc Nhạc Viện Hà Nội, sau đó chuyển về giảng dạy ở trường âm nhạc Huế. Năm 1981 đến 1985 học thanh nhạc tại Bungari. Với kỹ thuật thanh nhạc điêu luyện, Hoàng Nguyễn đã góp phần quan trọng vào thành công buổi trình diễn thanh nhạc Thính phòng đầu tiên tại Hội văn nghệ Thừa Thiên - Huế.
NGUYÊN CÔNG HẢO
Sau Đại hội tháng 01 năm 2013, vừa ổn định xong công việc tôi được nhạc sĩ Nguyễn Trung, Chi hội trưởng Chi hội Âm nhạc của tỉnh Bắc Ninh mời đi dự chương trình Liên hoan âm nhạc các tỉnh, thành phố kết nghĩa tại thành phố Huế vào tháng 4 năm 2013.
NGUYỄN XUÂN HOA
Tại Diễn đàn Nghệ thuật Châu Á - Thái Bình Dương (Forum of Asian and Pacific Performing Art) năm 1996 ở Hyogo, Nhật Bản, những nhạc công Nhã nhạc Huế đã có các buổi giao lưu, cùng biểu diễn với Nhã nhạc Nhật Bản; đồng thời một số nhà nghiên cứu Nhã nhạc của hai nước cũng đã có dịp trao đổi về mối quan hệ giữa Nhã nhạc Á Đông (Gagakư Nhật Bản, Ahak Hàn Quốc, Yayue Trung Hoa và Nhã nhạc Việt Nam).
Thất lạc suốt 150 năm - và bị hiểu lầm là tác phẩm của em trai bà – một bản nhạc táo bạo và phức tạp của Fanny Mendelssohn mới đây đã nhận được sự chú ý xứng đáng dù muộn màng. Hậu duệ cách bà sáu thế hệ kể lại câu chuyện.
Theo thông tin mới nhận được từ phía Cục NTBD, ca khúc “Nối vòng tay lớn” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã chính thức được cấp phép lưu hành và phổ biến rộng rãi trên toàn quốc.
Gần 1 tháng, sau khi Cục Nghệ thuật biểu diễn (NTBD) có công văn yêu cầu tạm dừng lưu hành 5 ca khúc sáng tác trước năm 1975, công chúng yêu nhạc vẫn chưa hết băn khoăn. Mới đây, việc tìm thấy bản gốc ca khúc “Con đường xưa em đi” lại càng khiến dư luận băn khoăn hơn: Mất bao lâu để nhà quản lý hoàn tất việc đối chiếu giữa bản gốc và dị bản của ca khúc? Sau sự việc này, việc xác minh dị bản ca khúc nói chung sẽ được thực hiện ra sao?
Bà Kha Thị Đàng - vợ cố nhạc sỹ Châu Kỳ đã bật mí về con đường mòn xuyên qua một cánh đồng lúa mà bà cho rằng chính con đường này đã tạo cảm hứng cho chồng bà và nhà thơ Hồ Đình Phương viết lên ca khúc “Con đường xưa em đi”.
Nói đến văn hóa Quảng Bình, không thể không nhắc đến hò khoan Lệ Thủy. Với lối hát dung dị, mộc mạc và gần gũi, làn điệu dân ca này là món ăn tinh thần bao đời nay của người dân nơi đây. Những ngày qua, hò khoan Lệ Thủy đã vang lên giữa Thủ đô, tạo điểm nhấn trong chương trình “Quảng Bình trong lòng Hà Nội”.
Vừa qua UNESCO đã chính thức ghi danh công nhận di sản “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Từng đứng trước nguy cơ mai một, nhưng giờ đây, những làn điệu Then không chỉ đã dần tìm lại được chỗ đứng của mình mà còn đang trên hành trình trở thành di sản văn hóa của nhân loại. Đó chính là kết quả của sự nỗ lực không ngừng của các cấp, chính quyền và các nghệ nhân, những người tâm huyết với Then.
Erik Satie (1866-1925) được các nhà nghiên cứu lịch sử âm nhạc ngợi ca vì đã có công mở đường tới chủ nghĩa tối giản trong âm nhạc cổ điển từ trước Chiến tranh thế giới lần thứ nhất.
Cục trưởng Cục Nghệ thuật biểu diễn giải thích việc gửi văn bản gửi Sở VH-TT TP HCM yêu cầu tạm dừng lưu hành 5 bài hát đã cấp phép phổ biến để hướng dẫn các tổ chức, cá nhân thực hiện nghiêm túc các quy định của pháp luật về quyền tác giả và quyền liên quan.