ĐÓN ĐỌC SÔNG HƯƠNG TẾT TÂN SỬU Số 384 THÁNG 2 - 2021

11:03 21/01/2021

- Có một văn phong Hồ Chí Minh trong 50 năm sự nghiệp viết - Phong Lê

 

VĂN:

- Hoa xuân trên đồi vắng - Nguyễn Thùy Hoài Duyên

- Giao thừa sương - Nguyễn Hải Yến                                             

- Nhẩn nhơ một chữ thanh nhàn - Đông Hà

 

THƠ:

NGUYỄN NGUYÊN PHƯỢNG

+ Đêm trừ tịch

- NGUYỄN THIỀN NGHI 

+ Nguội vàng gót người sớm mai

- NGUYỄN KHẮC THẠCH

+ Mặc định Anhxtanh

- TRẦN TỊNH YÊN

- Xuân về

- LÊ TẤN QUỲNH

+ Gió mới

- NGUYỄN THÁNH NGÃ

+ Giáp Tết ở núi

- NGUYỄN XUÂN HOA

+ Đêm Mỹ Tho nghe ca vọng cổ

- ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG

+ Tâm trạng

-  NGUYỄN LÃM THẮNG

+ Mùa xuân đã về

- NGUYỄN NGỌC HẠNH

+ Giai điệu ngày xuân

- P.N THƯỜNG ĐOAN

+ Trà xuân

- ĐINH HẠ

+ Anh đi chợ Giát cuối năm

 

NHẠC:

- Đậm đà khúc tình xuân - Nhạc và lời: Nguyễn Anh Dũng

- Xuân về nhớ Huế - Nhạc: Quách Ngọc Hiếu, Phỏng thơ: Ben Oh

*

- Nhớ tết ở rừng, ở phố... và trang sách - Phạm Phú Phong

 

NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN

- Tết xưa chốn Hoàng cung - Nguyễn Phước Hải Trung

- Hình tượng con trâu trong các nền văn hóa - Đinh Thị Trang

 

HUẾ DÒNG CHẢY VĂN HÓA

- Nhận diện và phát huy giá trị áo dài truyền thống trong đời sống đương đại - Phan Thanh Hải - Trần Văn Dũng

- “Quốc phục” - Áo dài ngũ thân truyền thống Việt Nam - Võ Vinh Quang

 

VĂN:

- Vọng tết quê - Phi Tân

- Thương những dòng sông mơ - Trần Kiêm Đoàn

 

TRANG THIẾU NHI

- Ngôi sao nhỏ - Đoan Trang

Thơ:

QUYÊN GAVOYE

+ Ký ức

- NGUYỄN NGỌC PHÚ

+ Khúc đồng dao gọi trâu

- NGUYỄN VĂN THANH

+ Mướp và nắng xuân

+ Vườn xuân

 

CỬA SỔ NHÌN RA VĂN HỌC THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI

- Một chút sau nửa đêm - Hisham Bustani - Võ Hoàng Minh dịch

 

THƠ:

- NGUYỄN VIỆT CHIẾN

+ Cúc Phương mưa

- VĨNH NGUYÊN

+ Địa lan

- NGÀN THƯƠNG

+ Tuổi người

- NGUYỄN LOAN

+ Viết cho ngày cuối năm

- NGUYỄN MAN KIM

+ Hải đường

- NGUYỄN VĂN QUANG

+ Trong vô lượng kiếp là em

- TRIỆU NGUYÊN PHONG

+ Giấc xuân

- TẦN HOÀI DẠ VŨ

+ Mưa Tôn Nữ

- ĐỖ VĂN KHOÁI

+ Mắc nợ tháng Giêng

- ĐOÀN NHO

+ Đâu rồi

- ĐẶNG VĂN SỬ

+ Rung phím cày bừa

- PHẠM TRƯỜNG THI

+ Mênh mông cát trắng

- LÊ QUỐC HÁN

+ Bến phù du

- ĐỖ THÀNH ĐỒNG

+ Thiếu

- ĐẶNG NHƯ PHỒN

+ Tháng mười ba

 

NHẠC:

- Xuân về Lập An - Nhạc và lời: Mai Ánh

- Đợi lá diêu bông - Nhạc: Bùi Lê Văn, Lời: Phạm Thanh Lương

- Hương xuân - Nhạc: Nguyễn Văn Thiết, Lời: Hoàng Xuân Thảo

- Tìm O gái Huế - Nhạc: Nguyễn Việt, Thơ: Phạm Văn Huệ

 

TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:

- Tết Nguyên tiêu và ngày thơ Việt Nam - Võ Vân Đình

- Lối thuận nghịch độc của thơ thất ngôn bát cú luật Đường: Bài “Cửa sổ đêm khuya” (Hàn Mặc Tử) có thể đọc theo sáu cách không? - Triều Nguyên

 

* Bìa 1: Tác phẩm MƯA QUÊ (Sơn mài, 120cm x 240cm) của họa sỹ Nguyễn Thiện Đức

* Bìa 2: Câu đối Tết chữ Nôm của nhà thơ Nguyễn Phước Hải Trung

 

- Minh họa: Hs Đặng Mậu Tựu, Hs Tô Trần Bích Thúy, Hs Phan Thanh Bình, Hs Ngô Lan Hương

- Vi nhét: Hs Nguyễn Thiện Đức, Hs Ngô Lan Hương, Hs Tô Trần Bích Thúy

- Tranh của Hs Đặng Mậu Tựu

- Ảnh: NSNA Văn Đình Huy, NSNA Phạm Bá Thịnh, NSNA Hồ Ngọc Anh Tuấn, NSNA Lê Đình Hoàng

 

Ban Biên tập

 

 

 

 

 

 

 

Đánh giá của bạn về bài viết:
0 đã tặng
0
0
0
Bình luận (0)
Tin nổi bật
  • Vào một buổi chiều, tình cờ đi quanh làng Dã Lê Thượng, phường Thủy Phương, tôi thấy chú Dương Văn Thọ (56 tuổi) ở tổ 01 (phường Thủy Phương, thị xã Hương Thủy) đang quét dầu cho chiếc ghe mới đan của mình. Trong trí nhớ của mình và những gì mình biết, tôi chợt nhận thấy bóng dáng của một cái nghề mà ngày xưa người làng mình đã làm: nghề làm, đan ghe thuyền. 

  • Dân làng vẫn truyền tai nhau tại gò đất bên cạnh thôn Tư bây giờ trước đây vốn là một bãi đất trống, nhưng sau một đêm mưa gió, sấm chớp đùng đoàng, đất trời rung chuyển, đến sáng ra đã thấy tượng Bà nằm sừng sững trên mặt đất, ...

  • Những ngọn núi linh thiêng trên mảnh đất di sản miền Trung thường gắn liền với những huyền thoại đẹp, mang âm hưởng tiêu dao. Tạm xa cuộc sống ồn ào nơi phố thị, bạn hãy thực hiện chuyến du hành tâm linh khám phá một trong số những ngọn núi linh thiêng, đó là Bạch Mã Sơn.

  • Đi từ Cha Lịnh, Mù Nú qua Khe Liềm (TT- Huế), nơi đâu cũng thấy dấu chân của những cán bộ kiểm lâm ngày đêm cắt rừng lội suối, bảo vệ những cánh rừng xanh của thượng nguồn Hương Giang, Ô Giang. 

  • Nếu có dịp dạo chơi trên con đường Kim Long thênh thang, lộng gió; sau khi ghé thăm lăng tẩm, thưởng thức món bánh ướt nổi tiếng xứ Huế bạn đừng quên dừng chân ghé lại trà thất Kim Long-chỉ đơn giản là để thả mình trong một không gian nhẹ nhàng, thư thái và khám phá hương vị thơm ngon của những tách trà ấm nóng dậy hương.

     

  • Cho dù đã trải qua nhiều biến động, thăng trầm của lịch sử, đấu trường Hổ quyền vẫn tọa lạc sừng sững, phảng phất chất uy nghi, và là một kiến trúc vô cùng quan trọng trong quần thể di tích đất cố đô Huế. 

  • Ẩn mình giữa rừng cây cối um tùm của thôn Kim Ngọc (xã Hương Thọ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế) là một túp lều đơn sơ bằng tranh tre nứa lá. Nương mình trong đó là một mái đầu đã bạc trắng vì sương gió, một gương mặt hằn đầy vết thời gian. 

  • Theo ông Bernard Dorival, Giám đốc Bảo tàng Nghệ thuật quốc gia Pháp, Điềm Phùng Thị là một trong những nhà tạc tượng tài hoa nhất của thời đại ông đang sống. 

  • Những năm qua, có không ít các tác phẩm văn học nghệ thuật viết về Ðại tướng Nguyễn Chí Thanh, một vị tướng văn võ song toàn, một nhà chỉ huy quân sự, một nhà lãnh đạo xuất sắc của Ðảng ta. Hướng tới kỷ niệm 100 năm Ngày sinh của ông (1-1-1914 - 1-1-2014), nhà văn Trần Công Tấn đã kể những kỷ niệm về Ðại tướng đã thôi thúc ông viết cuốn tiểu thuyết Nguyễn Chí Thanh - Sáng trong như ngọc một con người.

  • Hỏi chiến trường nào gắn bó nhất với nhà văn Xuân Thiều, chắc chắn đó là Trị Thiên - Huế, chiến trường thuộc loại ác liệt nhất của đất nước ta ở cả hai cuộc kháng chiến. Từ tuổi 20, ông đã trực tiếp tham gia chiến đấu ở chiến trường này, và rồi gần như trọn vẹn cuộc kháng chiến chống Mỹ ông bám trụ ở đây. Nhất là trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968. Đây không phải quê hương của Xuân Thiều (ông người Đức Thọ - Hà Tĩnh), nhưng là quê hương của đời lính, là quê hương văn học của ông.

  • SHO - Nhân 62 năm ngày Truyền thống Mỹ thuật Việt Nam, 56 năm ngày thành lập Hội Mỹ Thuật Việt Nam; chiều ngày 07/12, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế, Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế, Chi hội Mỹ thuật Việt Nam tại Thừa Thiên Huế phối hợp tổ chức Khai mạc phòng triển lãm Mừng ngày truyền thống Mỹ thuật Việt Nam 10/12 và Trao giải thưởng tác phẩm mỹ thuật xuất sắc năm 2013, diễn ra tại Trung tâm Văn hóa Phương Nam, số 15 Lê Lợi, Huế.

  • Dù nằm giữa thành phố Huế, nhưng Thủy Biều lại mang dáng dấp của một làng quê yên bình với khu vườn thanh trà ngát hương và những ngôi nhà rường hàng trăm năm tuổi.

  • Ngày 3/12, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thừa Thiên - Huế đã tổ chức họp báo giới thiệu các hoạt động nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh (1/1/1914 - 1/1/2014), tại Thừa Thiên - Huế (quê hương ông) và Hà Nội.

  • Ngày 01/12/2013, tại Nhà thờ Tam công Nguyễn Tri Phương (thôn Trung Thạnh, xã Phong Chương, huyện Phong Điền), Ủy ban nhân dân huyện Phong Điền đã tổ chức tưởng niệm nhân kỷ niệm 140 năm ngày mất của danh tướng Nguyễn Tri Phương (1873 - 2013.

  • Trải qua hàng trăm năm với bao biến thiên lịch sử, đến nay, cố đô Huế vẫn còn lưu giữ được những vết tích của một đấu trường độc nhất vô nhị trên thế giới - đấu trường Hổ quyền, đây không chỉ là nơi từng diễn ra những trận quyết chiến đẫm máu giữa hai loài voi - hổ, mà còn là cuộc thị uy quyền lực tuyệt đối của triều đại nhà Nguyễn. 

  • Chiến tranh đã đi qua, nhưng hậu quả của nó vẫn nặng nề tại nhiều vùng đất A Lưới (Thừa Thiên Huế). Vẫn còn đó những làng "da cam"-nơi những đứa trẻ sinh sau chiến tranh đang trực tiếp gánh chịu ảnh hưởng của chất độc da cam; nhiều đứa trẻ sinh ra rồi mất đi hoặc chấp nhận sống dị dạng giữa cuộc đời đầy nghiệt ngã. 

  • Từ ngày 27 đến 29-11, Bộ CHQS tỉnh Thừa Thiên - Huế tổ chức diễn tập chỉ huy, tham mưu một bên hai cấp với sự tham gia của Ban CHQS 9 huyện, thị, thành và huy động các đơn vị chủ lực của LLVT tỉnh tiến hành thực binh đánh địch đổ bộ đường không. Dự chỉ đạo diễn tập có Thiếu tướng Nguyễn Chí Hướng, Phó tư lệnh Quân khu 4, ông Lê Trường Lưu, Phó Chủ tịch UBND tỉnh…

  • Công trình đường tránh lũ dài 1,5km nối 2 thôn Tân Tô và Hòa Phong, thuộc xã Thủy Tân, thị xã Hương Thủy, Thừa Thiên- Huế, có tổng vốn đầu tư gần 6 tỷ đồng. Thế nhưng do thi công kiểu “rùa bò”, đã khiến hàng trăm hộ dân sinh sống trên địa bàn rơi vào cảnh “khóc dở, mếu dở”... 

  • Hiện tại nhiều hộ dân ở vùng ven đầm phá ở xã Lộc Thủy, huyện Phú Lộc, tỉnh TT Huế vẫn luôn sống trong tình trạng thiếu nước và mỏi mòn chờ nước sạch để sinh hoạt.