- Có một văn phong Hồ Chí Minh trong 50 năm sự nghiệp viết - Phong Lê
VĂN:
- Hoa xuân trên đồi vắng - Nguyễn Thùy Hoài Duyên
- Giao thừa sương - Nguyễn Hải Yến
- Nhẩn nhơ một chữ thanh nhàn - Đông Hà
THƠ:
NGUYỄN NGUYÊN PHƯỢNG
+ Đêm trừ tịch
- NGUYỄN THIỀN NGHI
+ Nguội vàng gót người sớm mai
- NGUYỄN KHẮC THẠCH
+ Mặc định Anhxtanh
- TRẦN TỊNH YÊN
- Xuân về
- LÊ TẤN QUỲNH
+ Gió mới
- NGUYỄN THÁNH NGÃ
+ Giáp Tết ở núi
- NGUYỄN XUÂN HOA
+ Đêm Mỹ Tho nghe ca vọng cổ
- ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG
+ Tâm trạng
- NGUYỄN LÃM THẮNG
+ Mùa xuân đã về
- NGUYỄN NGỌC HẠNH
+ Giai điệu ngày xuân
- P.N THƯỜNG ĐOAN
+ Trà xuân
- ĐINH HẠ
+ Anh đi chợ Giát cuối năm
NHẠC:
- Đậm đà khúc tình xuân - Nhạc và lời: Nguyễn Anh Dũng
- Xuân về nhớ Huế - Nhạc: Quách Ngọc Hiếu, Phỏng thơ: Ben Oh
*
- Nhớ tết ở rừng, ở phố... và trang sách - Phạm Phú Phong
NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
- Tết xưa chốn Hoàng cung - Nguyễn Phước Hải Trung
- Hình tượng con trâu trong các nền văn hóa - Đinh Thị Trang
HUẾ DÒNG CHẢY VĂN HÓA
- Nhận diện và phát huy giá trị áo dài truyền thống trong đời sống đương đại - Phan Thanh Hải - Trần Văn Dũng
- “Quốc phục” - Áo dài ngũ thân truyền thống Việt Nam - Võ Vinh Quang
VĂN:
- Vọng tết quê - Phi Tân
- Thương những dòng sông mơ - Trần Kiêm Đoàn
TRANG THIẾU NHI
- Ngôi sao nhỏ - Đoan Trang
Thơ:
- QUYÊN GAVOYE
+ Ký ức
- NGUYỄN NGỌC PHÚ
+ Khúc đồng dao gọi trâu
- NGUYỄN VĂN THANH
+ Mướp và nắng xuân
+ Vườn xuân
CỬA SỔ NHÌN RA VĂN HỌC THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
- Một chút sau nửa đêm - Hisham Bustani - Võ Hoàng Minh dịch
THƠ:
- NGUYỄN VIỆT CHIẾN
+ Cúc Phương mưa
- VĨNH NGUYÊN
+ Địa lan
- NGÀN THƯƠNG
+ Tuổi người
- NGUYỄN LOAN
+ Viết cho ngày cuối năm
- NGUYỄN MAN KIM
+ Hải đường
- NGUYỄN VĂN QUANG
+ Trong vô lượng kiếp là em
- TRIỆU NGUYÊN PHONG
+ Giấc xuân
- TẦN HOÀI DẠ VŨ
+ Mưa Tôn Nữ
- ĐỖ VĂN KHOÁI
+ Mắc nợ tháng Giêng
- ĐOÀN NHO
+ Đâu rồi
- ĐẶNG VĂN SỬ
+ Rung phím cày bừa
- PHẠM TRƯỜNG THI
+ Mênh mông cát trắng
- LÊ QUỐC HÁN
+ Bến phù du
- ĐỖ THÀNH ĐỒNG
+ Thiếu
- ĐẶNG NHƯ PHỒN
+ Tháng mười ba
NHẠC:
- Xuân về Lập An - Nhạc và lời: Mai Ánh
- Đợi lá diêu bông - Nhạc: Bùi Lê Văn, Lời: Phạm Thanh Lương
- Hương xuân - Nhạc: Nguyễn Văn Thiết, Lời: Hoàng Xuân Thảo
- Tìm O gái Huế - Nhạc: Nguyễn Việt, Thơ: Phạm Văn Huệ
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
- Tết Nguyên tiêu và ngày thơ Việt Nam - Võ Vân Đình
- Lối thuận nghịch độc của thơ thất ngôn bát cú luật Đường: Bài “Cửa sổ đêm khuya” (Hàn Mặc Tử) có thể đọc theo sáu cách không? - Triều Nguyên
* Bìa 1: Tác phẩm MƯA QUÊ (Sơn mài, 120cm x 240cm) của họa sỹ Nguyễn Thiện Đức
* Bìa 2: Câu đối Tết chữ Nôm của nhà thơ Nguyễn Phước Hải Trung
- Minh họa: Hs Đặng Mậu Tựu, Hs Tô Trần Bích Thúy, Hs Phan Thanh Bình, Hs Ngô Lan Hương
- Vi nhét: Hs Nguyễn Thiện Đức, Hs Ngô Lan Hương, Hs Tô Trần Bích Thúy
- Tranh của Hs Đặng Mậu Tựu
- Ảnh: NSNA Văn Đình Huy, NSNA Phạm Bá Thịnh, NSNA Hồ Ngọc Anh Tuấn, NSNA Lê Đình Hoàng
Ban Biên tập
Tới Huế mà chưa xuống thuyền nghe ca Huế coi như chưa biết đến đất Cố đô. Vì thế, dù bận đến đâu du khách cũng cố dành thời gian “tựa mạn thuyền rồng” để thưởng thức thú chơi tao nhã và độc đáo này. Nhưng trong thời buổi kinh tế thị trường, ca Huế trên sông Hương lại đang bị vướng vào lắm nỗi niềm.
Chứa đựng trong mình cả một giai đoạn lịch sử thông qua các di tích, nét trầm mặc cổ kính, điệu hát cung đình Huế âm trầm cùng với sông Hương, núi Ngự… tất cả đã tạo nên một Huế mộng mơ rất đặc trưng và luôn là điểm đến thú vị đối với mọi du khách.
Một trong những kiến trúc đặc trưng của Huế là nhà vườn. Hai khu vực có nhiều nhà vườn nhất là Vĩ Dạ và Kim Long. Vĩ Dạ, cái chốn nửa thôn quê, nửa thị thành mà ai cũng biết ấy xuất hiện trong một kiệt tác của Hàn Mặc Tử.
Sáng ngày 26/10, đồng chí Lê Trường Lưu - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có buổi tiếp xã giao Đoàn Chính phủ Hoàng gia Thái Lan do ngài Prachuab Chaiyasan - nguyên Bộ trưởng Bộ ngoại giao và Chủ tịch đương nhiệm Hội hữu nghị Việt Nam - Thái Lan làm Trưởng Đoàn.
Ngày 24/10, tỉnh Thừa Thiên-Huế đã tổ chức công bố quy hoạch phân vùng sử dụng tổng hợp đới bờ trên địa bàn tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; và quy hoạch phân vùng sử dụng đất các bãi tắm, điểm vui chơi giải trí cộng đồng bền vững vùng ven biển của tỉnh đến năm 2025.
(SHO) - Nhằm mục đích tưởng nhớ, tri ân, tôn vinh những cống hiến to lớn của Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với Tỉnh ủy TT- Huế tổ chức lễ phát hành đặc biệt bộ tem “Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Nguyễn Chí Thanh” tại tỉnh TT- Huế vào ngày 31/12/2013.
(SHO) - Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa phê duyệt dự án đầu tư bảo vệ và phát triển rừng vùng ven biển và đầm phá huyện Quảng Điền.
Điện Hòn Chén nằm trên vực nước sâu nhất của dòng sông Hương, ở một vị trí khá đặc biệt về địa cuộc phong thủy, nơi tương truyền có một nữ thần hiển linh thường hiện về đó hằng năm khi mùa thu tới…
Chào mừng ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10, Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế và Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế đã tổ chức Khai mạc triển lãm tranh “ Giao cảm” của nữ họa sĩ Đặng Thị Thu An, giảng viên Khoa Sư phạm Mỹ thuật - Trường Đại học Nghệ thuật Huế vào sáng nay, ngày 19/10/2013.
(SHO) - Tối ngày 17/10/2013, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế đã tổ chức chương trình giới thiệu tác phẩm của các nhà thơ nữ: Thúy Nga, Từ Nguyễn và Lưu Ly. Đây là hoạt động nhằm chào mừng kỷ niệm Ngày Phụ nữ Việt Nam 20/10.
Vẻ đẹp đặc trưng của cố đô Huế không chỉ có hình mẫu kiến trúc nhà vườn. Những ngôi nhà kiểu Pháp trên dưới một trăm năm tuổi cũng tạo cho Huế một vẻ đẹp sang trọng, cổ điển Tây phương. Trải qua thời gian dâu bể, thiên tai dồn dập, đến nay chúng vẫn giữ được các giá trị văn hóa - lịch sử quý báu...
(SHO) - Vừa qua, tại công viên Nguyễn Chí Thanh, đã diễn ra các hoạt động nhân Kỷ niệm 57 năm Ngày truyền thống Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam và phát động đợt thi đua cao điểm hướng đến Kỷ niệm 100 năm ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
SHO - Vào chiều 14/10, tại trụ sở Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Thừa Thiên - Huế đã diến ra buổi khai mạc triển lãm tranh "Bóng xưa và sắc hoa" của kiến trúc sư Hoàng Đạo Kính.
Ở tuổi 92, cụ Công Tôn Nữ Trí Huệ vẫn còn khá minh mẫn, mắt sáng, tai tinh, giọng nói nhẹ nhàng đúng chất của con nhà dòng dõi. Cụ chính là cháu nội của Hoàng tử Miên Lâm - Hoàng tử thứ 57 của vua Minh Mạng (triều đình nhà Nguyễn).
Tôi là một trong những người có may mắn và cơ duyên từng được trực tiếp giới thiệu cho Đại tướng xem phần trưng bày “Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước ở Thừa Thiên-Huế 1954 - 1975” cũng như nhận được những lời góp ý giá trị cách đây 18 năm – tháng 5/1995.
Tự truyện của một cậu bé chăn trâu nay trở thành ông chủ tập đoàn đa quốc gia - “Gian truân chỉ là thử thách” (NXB Thuận Hóa và First News hợp tác ấn hành) vừa được ra mắt bạn đọc.
Chiều 9-10, Tổng cục Chính trị triển khai kế hoạch tổ chức Hội thảo khoa học kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Nguyễn Chí Thanh.
Hàm Nghi là vị vua thứ 8 của triều Nguyễn – triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam. Lên ngôi khi mới 13 tuổi nhưng Vua Hàm Nghi đã sớm chứng tỏ tinh thần yêu nước của mình. Ông kiên quyết không hợp tác với thực dân Pháp và chịu nhiều khổ ải trong suốt cuộc đời. Gắn liền với vị vua yêu nước này còn là câu chuyện chưa có lời giải về một kho báu bí ẩn.
(SHO) - Hiên nay, hàng trăm hộ dân ở xã Dương Hòa, thị xã Hương Thủy và xã Bình Thành, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế, vẫn chưa có đất sản xuất sau khi nhường hàng ngàn héc-ta đất lâm nghiệp và đất vườn, nhà ở cho dự án hồ Tả Trạch để chuyển về sống tại các khu tái định cư.