KHÉT
Lễ Pây Tái - Ảnh: internet
Tôi còn
tôi còn đôi mắt cà mau
những đêm trăng vàng gốc đước
tôi còn ngồi rửa chân cạn
thương em thương cả đời sông
tôi còn giọng nói u minh
theo dấu bông tràm mà lớn
vọng cổ em đừng buộc lạt
tôi trôi trên sợi tóc nào
vì làng sinh ra từ biển
nên mình chát mặn đời nhau
em còn một vành nón lá
nghiêng tôi trú mấy cơn đau?
Đưa noọng về Pây Tái(1)
mảnh lằm khấư trên vai(2)
áo chàm còn quen mùi đước
rừng núi này của chúng ta
thương sẽ như cây tự xanh mà lớn
nhà mình bốn mùa lửa
sao ta lại đói mùa mắt
ruộng mình bốn mùa lúa
sao ta lại đói mùa nhau
noọng ới
chài đã ăn hết những lá ngón trên đường về đây(3)
cái chết không ngăn được cái chân
mưa giông kiếp này không ngăn được cái thương cái nhớ
chài khảm hải(4)
đưa noọng về Pây Tái
--------------
Các từ trong tiếng Tày:
(1) Noọng: em; Pây Tái: Người Tày, rằm tháng bảy là lễ “Pây Tái” - một trong hai cái Tết quan trọng nhất của năm, sau Tết Nguyên đán. Người Tày, Nùng quan niệm rằng, những người phụ nữ sau khi đi lấy chồng ngày rằm tháng bảy là dịp người phụ nữ cùng chồng con mình trở về nhà bố mẹ đẻ để tự tay được chăm sóc cho cha mẹ.
(2) lằm khấư: Còn gọi là vải ướt khô, mảnh vải được chàng trai mang lên khi tổ chức đám cưới của người Tày lúc dâng lễ cho bên nhà vợ, thể hiện sự nhớ ơn nuôi nấng của cha mẹ vợ.
(3) Chài: anh.
(4) Khảm hải: nghĩa là Vượt biển, một đoạn trong hát Then của người Tày, được dùng trong các nghi lễ cúng bái quan trọng.
(TCSH403/09-2022)
Nguyễn Văn Hùng - Nguyễn Tấn On - Thiệp Đáng - Nguyễn Bình An - Ngô Cang
HOÀNG VŨ THUẬT Sinh năm Giáp ThânLàng Thạch Xá Ha, Hồng Thuỷ - Lệ Thuỷ - Quảng Bình.Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, đã từng qua 15 năm trong nghề dạy học. Biên tập Nhà xuất bản Thuận Hoá. Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Bình.
TRƯƠNG ĐĂNG DUNGSinh ngày 8-5-1955 tại Diễn Trường, Diễn Thành, Nghệ An.Tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, đại học Tổng hợp Budapest , Hunggari.Hiện là PGS.TS. Phó Viện trưởng Viện Văn học Việt .Hội viên Hội Nhà văn Việt .Tham gia giảng dạy nghiên cứu sinh và cao học ở các trường đại học.
Hoàng Phủ Ngọc Tường - Phạm Xuân Trường - Văn Hữu Tứ
Phạm Khang - Lê Ngã Lễ - Phan Đình Tiến
NGUYỄN THỊ ANH ĐÀO* Sinh ngày 19-5-1979 tại thị trấn Kỳ Anh - Hà Tĩnh* Cử nhân Ngữ văn - Báo chí trường Đại học Khoa học Huế.* Từng là phóng viên, biên tập viên Ban Văn nghệ Đài Truyền hình Huế.
VĂN LỢILTS: Trong số này, Sông Hương định dành trọn trang thơ cho "phái đẹp". Song có một "đấng mày râu" gửi tới một chùm thơ viết về MẸ khá cảm động nên Toà soạn không nỡ bỏ qua…
Phạm Dạ Thuỷ - Thanh Vân - Lê Mai - Tô Hằng Thanh - Vân Hạ
Thuý Nga - Tôn Nữ Ngọc Hoa - Vi Thuỳ Linh - Lưu Ly - Trần Thị Huê - Ninh Giang Thu Cúc - Kim cúc - Hoàng Thị Bích Thuần - Cao Thị Hiền - Phạm Kim Anh
Ngô Minh - Trần Dzạ Lữ
Lê Tấn Quỳnh - Lê Viết Xuân - Nguyễn Sĩ Cứ - Nguyễn Thị Phước
Nguyễn Hữu Hồng Minh - Nguyễn Thánh Ngã - Trần Thị Thu Huề - Nhất Lâm - Trần Tiễn Cao Đăng - Ngô Thiên Thu
Phan Huyền Thư - Hoàng Hưng - Trịnh Lữ - Inrasara - Trần Tuấn - Nguyễn Thanh Mừng
Phan Trung Thành - Mai Bá Ấn - Nguyễn Thị Phước - Hồng Thị Vinh
Sinh năm 1948 tại Bắc Ninh. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.Nhiều năm sống và gắn bó với vùng Kinh Bắc. Tốt nghiệp khoá 2 Trường Viết văn Nguyễn Du (1983 - 1985). Hiện công tác tại báo Sức khoẻ và Đời sống (Bộ Y tế).
Hoàng Phủ Ngọc Tường - Lê Hoàng Anh - Trần Hữu Lục - Lê Văn Ngăn - Vũ Thị Khương - Trần Phá Nhạc - Lê Anh Dũng
Lê Mỹ Ý - Nguyễn Lãm Thắng - Thuý Nga - Nguyễn Vĩnh Nguyên - Võ Tấn Cường - Đại Giang
Quê Thanh Hoá.* Thơ đã xuất bản:- Hồi ức chuồn chuồn (NXB Thanh niên 1995)- Thơ ký gửi (NXB Văn học 1998)* Sắp xuất bản: - Cho; - Thu về
Tôn Nữ Ngọc Hoa - Nguyễn Đức Đát - Võ Khánh Cừ - Ngân Vịnh
Vĩnh Nguyên - Trần Hoàng Phố - Nguyễn Trần Thái - Võ Phước - Đào Trung Việt - Nguyễn Chí Hoan