Chùm thơ Khét

15:13 28/10/2022


KHÉT

Lễ Pây Tái - Ảnh: internet

Tôi còn

tôi còn đôi mắt  mau
những đêm trăng vàng gốc đước

tôi còn ngồi rửa chân cạn
thương em thương cả đời sông

tôi còn giọng nói u minh
theo dấu bông tràm  lớn

vọng cổ em đừng buộc lạt
tôi trôi trên sợi tóc nào

 làng sinh ra từ biển
nên mình chát mặn đời nhau

em còn một vành nón 
nghiêng tôi trú mấy cơn đau?



Đưa noọng về Pây Tái(1)

mảnh lằm khấư trên vai(2)
áo chàm còn quen mùi đước

rừng núi này của chúng ta
thương sẽ như cây tự xanh  lớn

nhà mình bốn mùa lửa
sao ta lại đói mùa mắt
ruộng mình bốn mùa lúa
sao ta lại đói mùa nhau

noọng ới
chài đã ăn hết những  ngón trên đường về đây(3)
cái chết không ngăn được cái chân
mưa giông kiếp này không ngăn được cái thương cái nhớ

chài khảm hải(4)
đưa noọng về Pây Tái


--------------
Các từ trong tiếng Tày:
(1) Noọng: em; Pây Tái: Người Tày, rằm tháng bảy là lễ “Pây Tái” - một trong hai cái Tết quan trọng nhất của năm, sau Tết Nguyên đán. Người Tày, Nùng quan niệm rằng, những người phụ nữ sau khi đi lấy chồng ngày rằm tháng bảy là dịp người phụ nữ cùng chồng con mình trở về nhà bố mẹ đẻ để tự tay được chăm sóc cho cha mẹ.
(2) lằm khấư: Còn gọi là vải ướt khô, mảnh vải được chàng trai mang lên khi tổ chức đám cưới của người Tày lúc dâng lễ cho bên nhà vợ, thể hiện sự nhớ ơn nuôi nấng của cha mẹ vợ.
(3) Chài: anh.
(4) Khảm hải: nghĩa là Vượt biển, một đoạn trong hát Then của người Tày, được dùng trong các nghi lễ cúng bái quan trọng.


(TCSH403/09-2022)

 

 

Đánh giá của bạn về bài viết:
0 đã tặng
0
0
0
Bình luận (0)
Tin nổi bật
  • ĐÀO DUY ANHLời nói dối

  • TUỆ GIẢI NGUYỄN MẠNH QUÝKhúc tình tự dòng sông

  • LTS: Ngày 10-12-2009, thi sỹ Nguyễn Trung Bình đã qua đời sau cơn bệnh. Anh sinh ngày 10/5/1968 tại thị xã Hội An. Sau khi tốt nghiệp Khoa Ngữ văn, ĐH Tổng hợp Huế (1991), thi nhân đã lang bạt khắp nơi rồi về sống ở Sài Gòn suốt hơn 15 năm qua với đủ nghề gắn liền với thơ, sách và nghệ thuật.

  • Nguyễn Thái Sơn - Nguyễn Hiệp - Chu Minh Khôi - Hà Huy Tuấn - Nguyễn Thánh Ngã - Minh Tự - Diệp Thảo Minh Dzương - Hàn Nhật Châu - Bá Vi Tuân

  • NGUYỄN HỮU HỒNG MINHTổ quốc

  • LGT: Quê ngoại xứ Huế, quê cha gốc Bắc nhưng Nguyễn Thị Ánh Huỳnh lại là con gái Cần Đước, Long An. Chị đã xuất bản 3 tập thơ, nhận một số giải thưởng thơ. Nhưng những điều đó với chị không quan trọng bằng việc làm thơ để “khiến ta được giải phóng khỏi bản thân mình để thử làm kẻ khác, làm chim muông cây cỏ, sương gió... ngu ngơ hơn, huyền ảo, linh diệu hơn”, và nữa “để làm mình làm mẩy với phận số cô đơn của mình, được giải toả, được thoát khỏi cái chật hẹp của tham - sân - si...” (tự bạch).

  • Nguyễn Văn Tam - Mai Thanh - Cao Hạnh - Phan Văn Chương - Nguyễn Hoa - Từ Hoài Tấn - Ngàn Thương - Vân Anh - Trần Hữu Lục - Lê Tấn Quỳnh

  • Đào Phương - Hồ Trường An - Văn Lợi - Nguyễn Lương Hiệu - Đoàn Mạnh Phương - Phan Đình Tiến - Nguyễn Thanh Mừng - Trương Quang Thứ - Nguyễn Thụy Kha - Lê Quốc Hán - Phụng Lam

  • LƯƠNG NGỌC AN               (Trích Phác thảo những lời ru)

  • Nguyễn Thiền Nghi - Nguyễn Thánh Ngã - Trần Tịnh Yên - Huỳnh Lê Nhật Tấn - Nguyễn Quang Hưng

  • Lê Lâm Ứng - Nguyễn Sĩ Cứ - Lê Viết Xuân - Nguyễn Sơn Nhân - Nguyễn Ngọc Phú - Minh Quang

  • MAI VĂN PHẤNMũi tên bóng tối

  • LÊ THANH NGANgười thổi sáo

  • Trịnh Thanh Sơn - Nguyễn Văn Thọ - Phan Xuân Sơn - Lãng Hiển Xuân - Hoàng Vũ Thuật - Nguyễn Lê Hoa - Lê Khánh Tuyết - Vương Hồng Hoan - Hà Vũ Giang Châu

  • Mào Ết - Phạm Xuân Ngọc - Trương Hữu Thêm  

  • CHU THẾ LUYẾNCha tôi

  • PHAN HUYỀN THƯCáo phó

  • NGUYỄN TRỌNG MẬUTình khúc Nậm Khao

  • LƯƠNG NGỌC ANNgười thừa kế

  • THU NGUYỆTSóng rơi