• Lan man chuyện nghề

    Nhân kỷ niệm 100 năm Báo chí cách mạng Việt Nam, phóng viên Minh Hiếu của Đài Phát thanh và Truyền hình Huế hỏi tôi: “Cơ duyên nào đưa ông đến với nghề báo?”, và tôi đã không ngại ngùng khi trả lời nữ phóng viên ấy rằng nó phát xuất từ thú vui thích đọc báo!

  • Nhớ thời tôi làm báo

    Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tôi đã làm báo ở Huế. Sau Tổng khởi nghĩa thành công, chúng tôi cùng với anh Lê Chưởng ra tờ Quyết Thắng - cơ quan của Việt Minh khu vực Trung Bộ.

  • Huế - Trung tâm văn hóa giàu truyền thống về báo chí

    100 NĂM BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)

  • Sự nghiệp và phong cách nhà báo Tố Hữu

    Trước hết, Tố Hữu là nhà cách mạng, một chính trị gia, nhà thơ lớn, “cánh chim đầu đàn của nền thi ca cách mạng Việt Nam”, nhà lãnh đạo cao cấp của Đảng và Nhà nước ta. Điều này đã được khẳng định trong rất nhiều công trình viết về Tố Hữu suốt mấy chục năm qua.

  • Về một nền báo chí vì nhân dân phụng sự

    KỶ NIỆM 100 NĂM NGÀY BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM (21/6/1925 - 21/6/2025)

  • THÔNG CÁO ĐẶC BIỆT VỀ LỄ QUỐC TANG NGUYÊN CHỦ TỊCH NƯỚC TRẦN ĐỨC LƯƠNG

    Để tỏ lòng tiếc thương và tưởng nhớ đồng chí Trần Đức Lương, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quyết định tổ chức Lễ tang Đồng chí với nghi thức Lễ Quốc tang.

  • Khu vườn lẻ bạn

    Đôi chim sẻ ríu ran ríu rít. Âm thanh véo von của nó đánh thức cả khu vườn còn mê ngủ. Luống xà lách non tơ cụm đầu vào nhau như bàn tay nõn nà của cô thiếu nữ. Kia là dãy ngò rí thơm lừng liu ríu các ngọn tơ. Thơm nức vẫn là cây húng quế. Mùi thơm nhẹ mà bám lâu trong tay người hái. Buồn buồn mà ngửi lá húng quế thấy lòng nhẹ nhõm lạ.

  • Hành trình của những hạt mưa

    Trên bầu trời cao và xanh trong, đám mây rạng rỡ trong ánh nắng cuồng nhiệt của mùa hè. Mây ôm lấy các con và cùng gió đưa chúng đi khắp bầu trời.

  • Trang thơ Thiếu nhi 06-2025

    Bùi Sĩ Thành - Nguyễn Quỳnh Thi - Nguyên Hào

  • Trong giấc mơ buổi sáng

    Nhạc: TỊNH MỸ Lời thơ: NGUYỄN LÃM THẮNG

  • Uống một ngụm trà

    Giang bước vào phòng trọ của Nguyên, giật mình khi nhìn thấy căn phòng bừa bộn ngoài sức tưởng tượng. Chăn trên giường chưa gấp, quần áo vứt mỗi góc mỗi nơi, giữa nền là một đống các thứ đồ linh tinh khác.

  • Trang thơ Thiếu Nhi xuân Ất Tỵ 02-2025

    Nguyễn Ngọc Phú - Nguyên Hào - Lê Thị Xuân

  • Có một liệt sĩ xứng danh Anh Hùng viết hoa

    Trước hết, xin có vài dòng “bên lề”. Dạo này, do tuổi sắp chạm “cửu tuần”, mắt thì kèm nhèm (một mắt “cống hiến” cho các con đường từ hơn 60 năm trước, mắt còn lại, thị lực chỉ 3/10), nên ít đọc sách báo. Nhưng với tác phẩm mới của Nguyễn Quang Lập, tôi “đọc thử” hai chương rồi thấy khó buông sách vì liên tiếp bị… bất ngờ.

  • ‘Chuyến phiêu lưu diệu kỳ của Edward Tulane’ - Truyện đồng thoại dành cho người lớn

    Trong Hoàng tử bé, Saint - Exupéry từng bày tỏ sự chiêm nghiệm: người lớn đều từng là trẻ con nhưng không mấy ai nhớ được điều đó. Người lớn có những trải nghiệm cuộc đời nên dần mất đi sự hồn nhiên ngây thơ, mất đi trí tưởng tượng phong phú…

  • Đọc “Góp lời cho văn chương Phương Nam”

    Trong sự nghiệp nghiên cứu văn học của PGS.TS. Võ Văn Nhơn, văn chương phương Nam giữ vị trí trung tâm và nổi bật.

  • Tiểu thuyết Han Kang - sợi chỉ vàng nối kết bóng tối và ánh sáng

    “Mỗi khi sáng tác tiểu thuyết, tôi chịu đựng những câu hỏi, tôi sống trong chúng”1. Hành trình sáng tác của Han Kang là sự kết nối những câu hỏi và là “suy ngẫm về những câu hỏi”.

  • Về một ca lạ trong thơ

    Hồ Minh Tâm sinh năm 1966 tại Quảng Bình. Tốt nghiệp Đại học Bách khoa Đà Nẵng năm 1990, Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh năm 1998; làm việc trong lĩnh vực xây dựng dân dụng và công nghiệp, tư vấn thiết kế, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản.

  • Tự truyện một “tiểu thư” có duyên với Huế

    Trong một bài viết mấy năm trước, tôi dẫn câu “số phận chứa một phần lịch sử” và tưởng rằng sự đúc kết rất đáng suy ngẫm này là của nhà văn - đạo diễn Đặng Nhật Minh. Hóa ra tôi đã nhầm.