ĐỨC SƠN
Minh họa: Nhím
Tiếng chuông chùa làng biển
Tiếng chuông chùa trong ngân
Tiếng chuông ngọn gió
Rừng phi lao uốn ngọn
Làng biển một màu thương đậm
Nồm nam mắt phong vị
Mùa vít chi mõ sóng
Mỗi ngày trao gõ mõ làng đơm
Niệm đầy xa lắm
Về tương tư mãi miết
Hoài hoài đầy chật mọc
Ngày lành cho tới
Tương tư chuông hòa thanh
Khói miền giăng sắc nước
Tiếng chuông chùa làng dư vang
Tuyền, trắng, xanh, hồng, tim tím…
Tiếng chuông nét mày
Phóng sanh mở hướng cho thoát sóng
Nhặt chi lắm dư thừa
Chi lắm vẩn đục khó lòng
Chi lắm dị ngày, dị ngôn
Tiếng chuông uy nghiêm
Biển còn lẽ đời
Lẽ đời tươi thiện mặn mòi
Biển hướng bờ tám hướng
Trong trẻo buông trời chói sắc
Làn tiếng nấc
Tiếng thả thất lòng
Vốc ngược muôn âm
Gạt tay bẩn dòng, đẩy dơ xa thấu
Cho xa dị bản
Giữ xanh nước non
Giữ cõi tiếng chuông lành
Đừng pha lẫn, ngân vọng bờ lành
Thiêng đối làng đừng lẫn pha
Quyện bện tiếng chuông
Thao dệt ước ao
Vạm ngày, vạm làng vang nắng
Núi có đi xa về gần
Chùa Túy Vân tiếng làng trong
Đỉnh cảm biển xanh làng
Ngọt ngào dạo tiếng chuông thức ngân giọt
Khuơ chiều rười rượi
Nhơ nhớ trầm lên như có và không
Được buồn ngày mở sáng tiếng chuông!
Tha thiết tinh khôi
Lên hướng gió
Miền đỉnh nhớ chạy về
Biêng biếc, cồn cào tiếng chuông ngân.
(TCSH352&SDB29/06-2018)
LÊ HUỲNH LÂM
NGÔ MINH
NGUYỄN KHẮC THẠCH
PHẠM BÁ NHƠN
Nếu như “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh xoáy sâu và bi kịch tình yêu và bi kịch con người thời hậu chiến với những ám ảnh chiến tranh thì Trần Vàng Sao đã tái hiện sắc nét một tiếng khóc lớn của những người đã hy sinh trong chiến tranh nhưng vẫn mang trọn nỗi bi kịch - bi kịch của liệt sĩ thời hậu chiến.
LÊ VĨNH THÁI
NGUYỄN TRỌNG TẠO
LÊ VĨNH THÁI
NGÔ CÔNG TẤN
ĐỨC SƠN
HẢI BẰNG
NGUYÊN QUÂN
NGÔ MINH
(Trích)
55 năm qua, từ những giảng đường Đại học Huế, biết bao thế hệ cầm bút đã đem tâm tình của mình viết thành lịch sử. Trong khuôn khổ kỷ niệm 55 năm thành lập Đại học Huế, TCSH xin giới thiệu chùm thơ của một số tác giả quen thuộc. Sự chọn lựa này không mang tính đại diện cho những thế hệ ở Đại học Huế, nhưng đây là những tên tuổi đã ít nhiều góp phần quan trọng cho sự phong phú đa dạng của một xứ sở được tôn vinh là của thi ca.
"đòi hỏi một chủ nghĩa anh hùng lâu dài nhất, kiên trì nhất, khó khăn nhất của công tác quần chúng và hằng ngày"
LÊNIN
BẠCH DIỆP
LTS: Nhà thơ Ngô Kha sinh năm 1935 tại Huế, dạy văn ở trường Quốc Học Huế khoảng từ 1960-1973. Bạn đọc ở các đô thị miền Nam trước đây đã từng biết Ngô Kha qua hai tập thơ buồn của anh: Hoa cô độc (1962) và Ngụ ngôn của người đãng trí (1969).
QUỐC MINH
LÊ VĨNH THÁI