Ảnh: Internet
VĂN HỮU TỨ Cuộc hành trình bất định Nhà sáng tạo là các nghệ nhân tuyệt diệu những khoa học gia tạo hơi thở cho sắt thép biết quay Còn anh người thám hiểm thật tầm thường người tiên tri những điều hoang tưởng Anh cảm thụ bằng giác quan tồi tệ nhất và tự do gắn vào gỗ đá nhưng linh hồn Anh bị lạc đường trong vô số quy luật một cuộc hành trình bất định và chợt nhận ra niềm tuyệt vọng đớn đau Người làm bột không thể bỏ cối xay bột Người thợ máy không thể bỏ búa kềm Người vẽ tranh không thể bỏ giá vẽ và cây cọ Nhưng riêng anh vứt bỏ mọi thứ? Anh bỏ quên anh cuối chân trời ảo giác những quỹ đạo chập chùng khí ôzône những con tàu vũ trụ mất tích những vius mới xuất hiện... Anh nào biết được gì và anh đóng góp điều gì thật có ích? Vì đã nhận chân số phận các nhà thơ sẽ chết thật cô đơn Huế tháng 9/2000 NGUYỄN SĨ CỨ An Dương Vương “…Khi lẩy nỏ bị táo về phương Bắc Lông ngỗng bay trắng xóa vệt trời Nam…” An Dương Vương ôm hận xuống Cửu Tuyền Để lại phía sau trắng con đường lông ngỗng Sóng biển nghìn năm vẫn không nguôi khuấy động Gửi trời xanh câu hỏi lớn không lời. 10/2000 Loa Thành Con ốc biển khổng lồ Hội tụ nghìn cơn bão Hội tụ Âm-dương, Ngũ hành U u minh minh Hội tụ một cuộc tình Nhắm-mở, Hội tụ một cuộc cờ Đỏ-đen, sấp ngửa Một đêm Phản trắc hiện hình Loa Thành thất thủ Trái tim Mỵ Châu máu ứa Thành ngọc sáng muôn đời. 10/2000 LÊ THỊ MÂY Sách cổ kinh kỳ Hay rằng sách cổ người xưa ấy Để lại long lanh trước mỗi ngày Những gì họ thấy ta chưa thấy? Một giọt lệ thôi còn run rẩy Thành phá Tam Giang mặn nghìn trùng Đất nước hai đầu ghềnh sóng dậy... Những gì xưa thấy bao giờ thấy? Sách đọc nghìn trang chóng mặt buồn Son phấn kinh kỳ trăng lộng lẫy... Hoa giấy Qua mưa, cây vừa tắm hết mình Trời trong quá nắng từ hoa sửng sốt Ôi tên hoa, sao hoa giấy mưa đẫm lệ tâm tình Rực rỡ sắc nào đứng bên đều cũng nhạt, chừng cũng không có thật Mấy lần nở trong năm rụng lá có ai buồn Phải không hương, cây ngậm hết nỗi đau trong trời đất Tắm hết mình cây tắm lệ đời chăng Hoa không cắm bàn, uốn mình lên cây kiểng Ôi loài hoa không hương, phải hoa từ xiêm áo cung phi vua chưa lần ân ái, hoa góa bụa tựa vừng trăng NGUYỄN KHOA NHƯ Ý Trái tim Nga Bỗng đâu tai họa kinh hoàng Ivan thôi đã không về nữa sao?! Chỉ có những vĩ nhân Mới bình tâm kiểm tra công việc của mình Trong gian nguy khẩn cấp Chỉ những anh hùng xuất chúng Mới để lại sự bình an cho muôn người Nhận về phần mình sự hiểm nguy Cay cực. Nhìn thẳng vào cái chết Khi đưa tay tắt các lò phản ứng hạt nhân Đóng chặt các khoang tàu Để cứu nguy cho một vùng biển rộng Hỡi những anh hùng hải quân Nga Trong chiếc tàu Kurck - K 141! Đại dương sâu thẳm Đại dương muôn trùng Tối quá! Lạnh quá! Ngạt thở quá!... Thương lắm Ivan ơi! Biển xanh sóng vỗ rì rào Tiếng cười con trẻ Lời chào ban mai Bình yên vùng biển Barentz Muôn đời ghi tạc Trái tim anh hùng THÁI HẢI Mùa đông Hàng cây không áo rét Bơ vơ run rẩy bên đường Con ốc cuộn mình trong vỏ Cô đơn trông thật đáng thương Mùa đông thiếu ngọn lửa hồng Căn nhà bốn bề lạnh lẽo Là em cô gái chưa chồng Âm thầm quên bình hoa héo Tôi là bánh xe bò gỗ Lẽo đẽo theo suốt mùa đông 9.1997 TRINH ĐƯỜNG Có và không Đủ dăm năm học có một kỹ sư Dồn nhà mươi nóc có cụm dân cư Nối nghìn nhãn lực không ngoài thái hư Tìm nghìn viện sách không một thiên thư Mài gươm Tuốt lưỡi gươm ra đón cơn bão lớn Bão bị chẻ đôi gươm càng sắc nhọn Thương ai bão cuốn làm diều đứt dây (141/11-00) |
NGUYỆT PHẠMTên thật Phạm Thị Ngọc Nguyệt. Sinh 1982 tại Xuân Lộc. Đã có nhiều thơ, bài viết trên các báo, tạp chí Văn nghệ, Phụ Nữ, Thể Thao Văn Hóa, Người Hà Nội...và nhiều tuyển tập khác. Giải thưởng Thơ Bút Mới (báo Tuổi Trẻ 2005).
...người mẹ ngồi chờ con sau tán lá bàng cuối thurơi vào miền tĩnh lặngnhững vết da mồi đo tuổi mẹnhững dòng nước mưa đo nước mắtchảy vào chiều tiễn biệt lặng im...
...Bồng bồngBống bốngBông bông...
...Chỉ trong lá con chim sâu làm tổChỉ trong tim tình yêu kết nụ...
...Hãy mở các cửa sổ hồn mìnhCho khúc ca biến tấu dâng dângĐừng nguỵ trang mình là người hạnh phúcĐừng đóng đinh trên thập giá tình yêu...
...Trầm trầm giọng kể từ hồn người xưa, làm Người khó lắm phải đâu chuyện vừa...Làm Người khó lắm, sống kiếp trần gian. Hãy ôm dấu hỏi mà nhìn bàn chân!...
Võ Quê - Tôn Phong - Phạm Thị Quỳnh Phương - Hồ Huy Sơn - Nguyễn Quang Việt - Nguyễn Thị Hợi.
Nguyễn Xuân Hoa - Mai Văn Hoan - Phạm Tấn Hầu - Bùi Đức Vinh - Nguyễn Thị Hồng Hà - Lãng Hiển Xuân - Đinh Hạ - Nguyễn Hưng Hải - Châu Thu Hà - Nhất Lâm - Lê Hưng Tiến - Nguyễn Trần Thái - Trần Tịnh Yên - Nguyễn Thị Yến
...Mặc cho đất bận nâu, trời mải bận xanhNgười đi, mòn cả bóngThắp tận cùng thẳm sâu một khát vọng yên bình...
...Đang mùa xuân ha y đã sang hèmà hoa tím rụng đầy mặt nướcchảy về đâu, sông ơi...
...Tôi vừa được sống lạiVì trong suốt cuộc đờiTôi đã sống dùkhông biết mình sống...
...Ta nhờ cỏ hít khí trời kết mậtDâng lên em cùng những hạt sương đêm...
LÊ HOÀNG ANH...Mẹ ơi mẹ qua đau khổ đã nhiều sao luôn có những chùm hoa ổi trắng, lúc nào cũng nhìn con đăm đắm – vẫn tìm con trong lắng đọng tâm hồn...
LTS: Với một tờ báo, chắc hẳn niềm vui mừng trước hết là nhận được những bản thảo chất lượng. Nhưng cũng không vì vậy mà chúng tôi không trân trọng những bài viết chưa đạt tới “tiêu chí” Sông Hương. Giới hạn trong lĩnh vực thơ: Có không ít tác giả hầu như tuần nào, tháng nào cũng gửi từ ba bốn bài trở lên. Đều đặn bao nhiêu năm trời như thế, tính ra số thơ mà chúng tôi nhận được của họ đã có thể đóng thành một “tổng tập”. Những trang chữ viết tay, những trang vi tính quen thuộc đến mòn mắt ấy mỗi lần nhận được là chúng tôi lại hồi hộp đọc, để rồi… áy náy!Dưới đây là những bài gần như khá nhất trong số thơ lai cảo của Sông Hương.
Thạch Quỳ - Nguyên Quân - Đông Hà - Kiều Trung Phương - Nguyên Hào - Lê Quốc Hán - Đinh Thu - Hoàng Thị Thiều Anh - Nguyễn Phước Loan
...nghe thanh âm mà không có tiếng ngườisao khép mắt mà không thể chết được...
Từ Nguyên Tĩnh - Lê Huỳnh Lâm - Nguyễn Thiền Nghi - Trần Hữu Lục - Mai Thìn - Cao Hạnh - Văn Công Hùng - Trần Tuấn - Nguyễn Ngọc Phú - Đức Sơn - Trần Vạn Giã - Trần Cao Sơn - Lê Hữu Khoá - Trần Hoàng Phố - Phạm Thị Anh Nga
Đất nước đã vẹn toàn một mối hơn ba mươi năm, song còn đó những nỗi đau âm ỉ, thấm vào cốt xương của thân nhân các thương binh - liệt sĩ, thấm vào máu thịt của những ai từng kinh qua hoặc không kinh qua chiến tranh mà nay đều được hưởng cuộc sống yên bình. Kỷ niệm 60 năm ngày thương binh liệt sĩ(27/7/1947 – 27/7/2007), Sông Hương xin nghiêng mình trước nỗi đau không hề ngẫu nhiên đã thấm vào thơ ấy… *Nguyễn Gia Nùng - Triệu Nguyên Phong - Trần Đức Đủ - Huỳnh Tuấn Vinh
Vân Long là tạng người thơ không chịu cũ. Nhà thơ luôn ý thức được việc làm mới mình để có thể đồng hành với nền thơ đương đại và nhịp thở nóng hổi của cuộc sống thường nhật.Dù là trữ tình tự sự hay nội cảm ngoại quan, thơ Vân Long luôn để lại những dấu ấn sáng tạo - dấu ấn lao động thơ. Vân Long đã từng có duyên với xứ Huế qua “Đêm sông Hương”, “Vườn Huế”... được tuyển chọn trong Tuyển thơ Sông Hương 20 năm...
khi em là vực sâu im lặng tôi pho tượng đá lắng nghe...