Được sự đầu tư của UBND tỉnh và Bộ chỉ huy bộ đội Biên phòng, các nhạc sỹ đã có một chuyến đi thực tế đầy ý nghĩa, đó là các hoạt động giao lưu với nhân dân và chiến sỹ các đồn biên phòng dọc tuyến biên giới trong tình cảm xúc động dạt dào, với những tác phẩm âm nhạc mới nhất về Trường Sơn như: “Trường Sơn hát của nhạc sỹ Lê Phùng, Lời ca từ Trường Sơn, Hoàng hôn đường biên của nhạc sỹ Việt Đức”. Đó còn là các ca khúc gây xúc động của nhạc sỹ Lê Anh, Minh Phương,Vĩnh Phúc, Nguyễn Việt, Đoàn Lan Hương, Quốc Anh… (nguồn: TCSH số 238 - 12 - 2008)
|
PHAN THUẬN THẢONhạc chương, theo cách hiểu thông thường, là những bài hát dùng trong nghi lễ ở triều đình, tông miếu. Thể loại ca nhạc nầy có nguồn gốc lâu đời trong văn hóa Trung Hoa cổ đại, là một phần quan trọng trong Nhã nhạc của các triều đại phong kiến Trung Hoa. Trong quá trình tiếp thu Nhã nhạc từ Trung Hoa, Việt cũng đã tiếp nhận hình thức ca nhạc đặc biệt nầy.
MINH PHƯƠNGCó những ca khúc ấp ủ mãi hàng tháng viết vẫn chưa xong, nhưng cũng có ca khúc chỉ vài tiếng đồng hồ là bật ra ngay.Ca khúc Nắng tháng Ba của nhạc sĩ Trần Hoàn viết trong một đêm thành Huế vừa giải phóng.
NGUYỄN THỤY KHANói đến Bằng Việt, bạn đọc thường hình dung tới một "Bằng Việt nhà thơ", "Bằng Việt dịch thuật". Và có một thời kỳ còn thêm một" Bằng Việt phó chủ tịch Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội". Nhưng để hình dung ra một "Bằng Việt văn xuôi" thì chắc ít người biết đến. Nhưng đã có một "Bằng Việt văn xuôi" với một tác phẩm viết về "Thần đồng âm nhạc thế giới" W.A. Mozart. Vậy là "Bằng Việt văn xuôi" này trước hết phải là một người nghe nhạc giao hưởng sành điệu. Đọc "Mozart" qua Bằng Việt, ta hoàn toàn thấy rõ lợi thế ấy.
VĨNH PHÚCNhạc lễ (cung đình) là một thể loại của âm nhạc cung đình, bao gồm toàn bộ loại nhạc nghi thức và tế lễ của triều đình. Trong quá khứ, theo một số tư liệu rất ít ỏi còn lại, có lúc, đã được các sử gia phong kiến gọi chung là Nhã nhạc.
NGUYỄN THỤY KHALTS: Một Văn Cao nhạc sĩ, thi sĩ hay hoạ sĩ thì ai cũng đã biết, còn một Văn Cao "hiệp sĩ" trong Đội cảm tử hy sinh vì độc lập nước nhà thì ít người được biết. Nhân kỷ niệm 57 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9, đồng thời cũng là dịp hành khúc Tiến quân ca của Văn Cao được cất lên một cách nghiêm trang và thiêng liêng trong tư thế Quốc ca, Sông Hương xin được thông tin thêm về nhạc sĩ Văn Cao với tư cách là "Người công an thân yêu".
BỬU NAM LTS: Nhân giỗ đầu nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, Sông Hương xin dành chuyên mục này để giới thiệu một số bài viết về anh. Dù cách nhìn, cách đánh giá hiện thời còn có chỗ khác nhau nhưng chắc chắn rằng tên tuổi và nhạc phẩm Trịnh Công Sơn sẽ còn mãi với mai sau.
HỒ VĨNHCa khúc “Ướt mi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn do Nhà xuất bản An Phú-Sài Gòn phát hành năm 1959. Đó là năm tôi cất tiếng khóc chào đời ở một phường xưa Thành Nội Huế.
NGUYỄN KHẮC THÀNHGiuseppe.Verdi sinh ngày 12 tháng 10 năm 1813 tại thị trấn Bosseto thuộc tỉnh Parma, Ý. Cha ông là người canh giữ quán trọ, mẹ làm nghề quay tơ. Khi còn là đứa trẻ lên 3, ông đã sớm thể hiện tài năng âm nhạc của mình.
HOÀNG HUẾNgười nhạc sĩ lão thành từ từ bước ra sân khấu. Mái tóc anh bạc phơ như tóc tiên ông, và đôi mắt thì long lanh sâu thẳm, tưởng chừng chứa hết cuộc đời. Ồ, cuộc đời dài của một nghệ sĩ, dĩ nhiên đan kín những nỗi buồn vui, kể từ cái ngày hơn nửa thế kỷ trước, khi còn là chàng thanh niên trẻ măng, anh cống hiến cho đời bài hát “Dư âm” bất hủ.
Hãy về đây, về đây những ký ức buồnTa muốn nhớ mà không muốn khócLAMARTINE
Ca khúc “Ướt mi” của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn do Nhà xuất bản An Phú-Sài Gòn phát hành năm 1959, đó là năm tôi cất tiếng khóc chào đời ở một phường xưa Thành Nội Huế.
Sáng 26/3/2008, Học viện Âm nhạc Huế công bố Quyết định thành lập Học viện của Thủ tướng Chính phủ và chính thức ra mắt.