Liệt kê Chiều Mỹ Sơn chiều vết tháp phai sờn chiều trong mỗi đưòng cong vũ nữ Trà Kiệu tôi mới biết rằng: - Sự thật sẽ là điều không tưởng! Những thiếu nữ lần lượt đi lấy chồng như tổ tiên Chàm xưa thiên di mang theo những vũ điệu li la vũ điệu li kì... Những thiếu nữ khác cũng lần lượt đi lấy chồng như ngày Cao Biền (*) đặt chân vào xứ sở tất cả các vũ điệu rồi trở thành hoang vắng. Chiều nay ánh sáng hồng đánh thức các vũ điệu những vũ điệu bất tuyệt thì những thiếu nữ tôi yêu và không yêu cũng lần lượt lấy chồng. Tôi là ngọn tháp cô đơn mọc lên giữa đất miền Trung gió nắng Trong khốn cùng cô đơn hạnh phúc lại trở về Trong cõi lòng lại mọc lên những ngọn tháp huy hoàng. ------------------------------- * Cao Biên, người đời Đường, nước Trung Hoa. Mai chiếu thuỷ Suốt đời soi mình vào nước nước hiển hiện bóng hình Những đất đá, bê tông, chậu kiểng, nền gạch... cũng thành mặt đất Đất hoà trong nước Nước hoà trong đất Lẫn lộn. Suốt đời soi mình vào nước nước ẩn hiện hư không mà tìm kiếm chính mình. LÝ ĐỢI (nguồn: TCSH số 143 - 01 - 2001) |
PHAN DUY NHÂN
Hoàng Vũ Thuật - Lê Vĩnh Thái - Nguyễn Ngọc Hòa - Nguyễn Văn Quang - Trần Gia Thái - Hiếu Vinh - Chử Văn Long - Đông Hà - Trần Hoàng Phố - Nguyễn Hoa - Fan Tuấn Anh - Vạn Lộc - Nguyễn Thánh Ngã - Nguyễn Tất Hanh
LGT: Mộng là cõi cứu chuộc tâm hồn của thi nhân khi thực tại không còn là nơi để họ hiện hữu. Với Lưu Trọng Lư thì điều đó hiển nhiên đúng. Không phải một cách vô cớ mà trong Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh viết: “Giá một ngày kia Lư có nhảy xuống sông ôm bóng trăng mà chết ta cũng không ngạc nhiên một tí nào.” Nếu thế thì đó cũng chính là cái “mơ về”, cái “tìm đến” trong miền sáng tạo riêng của thi nhân.
VĂN CÁT TIÊN
Hoàng Vân - Nguyễn Đạt - Vĩnh Nguyên - Ngàn Thương
Thanh Thảo - Phạm Ngọc Cảnh - Nguyễn Thị Hồng - Tạ Hữu Yên - Bảo Định Giang
Vương Kiều - Lê Đình Ty - Huệ Nguyên - Từ Nguyễn - Từ Dạ Linh - Hoàng Xuân Thảo - Đoàn Mạnh Phương
TRƯƠNG VĂN VĨNH
NGUYỄN BÌNH PHƯƠNG
Tôn Phong - Nguyễn Thất Hanh - Bùi Tấn Xương - Trần Thị Ngọc Mai - Nguyễn Tuất
NGUYỄN VĂN DINH
NGỌC TUYẾT
Trần Xuân An - Lý Hoài Xuân - Mai Nguyên - Trần Thị Huyền Trang - Trần Bá Đại Dương - Nguyễn Loan - Trần Thị Hiền - Đỗ Văn Khoái - Phùng Tấn Đông - Hồ Huệ - Tôn Lệ Thu Châu - Nguyễn Hữu Quý - Nguyễn Phi Trinh - Việt Trác
Tế Hanh - Hoàng Vũ Thuật - Nguyễn Khắc Mai - Tuyết Nga - Thái Ngọc San - Đặng Thị Kim Liên - Trần Vạn Giả - Huỳnh Duy
HẢI KỲ
Lê Văn Ngăn - Nguyễn Xuân Thâm - Phan Lệ Dung - Bành Thanh Bần - Đào Duy Anh
LÂM THỊ MỸ DẠ
HỒNG NHUChiếc tàu cau (Trích)
Minh Huệ - Xuân Quỳnh - Phương Thúy - Trần Thị Hiền - Trần Hải Sâm - Trần Khắc Tám - Hà Linh Chi - Mai Văn Hoan - Văn Tăng - Thiệp Đáng - Nguyễn Thành Phong - Hà Nhật
LTS: “Đi về sao chửa về đi” có lẽ là câu nhắn nhủ nhiều ý nghĩa nhất của Đào Tiềm vào cuối cuộc nhân sinh. Mười năm trước, ở tuổi bảy mươi, sau hơn 50 năm gắn bó với thơ ca, nhà thơ Tường Linh đã viết bài “Khúc ca quy ẩn” như lời từ giã đời thơ.