Ban tổ chức Hội thảo nhận được 23 tham luận đề cập đến hai nội dung quan trọng đó là Danh nhân Đặng Huy Trứ và các giá trị di sản của ông để lại, nội dung thứ hai là vấn đề tiếp nối truyền thống nhiếp ảnh Việt Nam trong hơn 150 năm qua.
Hội thảo đã làm rõ vấn đề về tư tưởng canh tân đất nước, về chủ nghĩa yêu nước của ông là yêu dân và vì dân. Về giáo dục, ông là người đầu tiên trong lịch sử giáo dục Việt Nam đề xuất phương châm “ Sư đệ tương trưởng”. Ông chủ trương mời người nước ngoài vào dạy các môn khoa học và cử người đi du học... Về văn hóa, ông là người phát huy thuần phong mỹ tục, tôn trọng di tích lịch sử và chống mê tín dị đoan, ông là người đi đầu trong công tác chống nan tham nhũng với tác phẩm “ Từ thụ yếu quy” dày 800 trang. Các trước tác do ông để lại cần được nghiên cứu ký hơn để thấy những giá trị lớn lao của nó. Về kinh tế, Đặng Huy Trứ là người đầu tiên thực hiện các hợp doanh giữ nhà nước và tư nhân theo phương châm “ công tư hưởng lợi”. Ông đề xuất hệ thống giao thông đường biển Bắc Nam, giao lưu kinh tế giữa miền xuôi và miền ngược, kha mỏ và xuất khẩu thiếc đem lại một nguồn lợi lớn cho đất nước... Về quân sự, ông nhận thấy tầm quan trọng sức mạnh của nhân dân, quan hệ giữa tướng sĩ phải là quan hệ “ như cha dạy con, anh dạy em, thầy dạy trò”. Trong kháng chiến chống Pháp xâm lược, ông chủ trương theo phái chủ chiến, xâ dựng đội dân binh, tự đóng chiến thuyền, lập cục cơ khí, dạy nghề và mời chuyên gia phương Tây sang dạy học. Đặng Huy trứ là con người hành động, không chỉ là người trí thức có tư tưởng canh tân mà bản thân ông lại là người bắt tay hành động.
![]() |
Nhà văn Hố Đăng Thanh Ngọc - Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế phát biểu khai mạc Hội thảo |
Tại hội thảo, các tham luận của các đại biểu đã đề cập đến tiểu sử, hành trạng của danh nhân Đặng Huy Trứ từ làng quê thuần phát đên tư tưởng vì dân, tư duy cải cách...Các tham luận cũng đã đè cập đến những giá trị di sản văn hóa của Đặng Huy Trứ để lại cho hậu thế và cho thấy rằng ông khong chỉ biết đến với danh xưng là ông tổ của nghề nhiếp ảnh mà còn là tấm gương sáng về chân dung của một nhà giáo, nhà sư phạm lỗi lạc, chân dung một vị quan thanh liêm, một nhà cải cách kinh tế, một kẻ sĩ thức thời trước thời cuộc...
![]() |
Đại biểu phát biểu tại Hội thảo |
Vấn đề Hội thảo cần làm rõ là tiếp nối di sản tiên phong của Danh nhân Đặng Huy Trứ như thế nào trong kỷ nguyên vươn mình của đất nước hiện nay. Các đại biểu cũng đã đề cập đến các biện pháp bảo tồn và phát huy những giá trị di sản quý giá liên quan đến Danh nhân Đặng Huy Trứ.
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Thị Thu Đông, Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh (NSNA) Việt Nam khẳng định: “Chúng ta học được rất nhiều điều từ danh nhân Đặng Huy Trứ, trước hết là tinh thần canh tân, đổi mới sáng tạo. Nhiếp ảnh phải luôn gắn bó mật thiết với hiện thực đời sống và sứ mệnh phụng sự Tổ quốc, phục vụ Nhân dân”. Đồng thời, mong muốn các cấp chính quyền địa phương quan tâm, sớm có quy hoạch và đầu tư mở rộng, tôn tạo khu di tích nhà thờ Đặng Huy Trứ ngày càng khang trang, bề thế hơn, để nơi đây không chỉ là nơi thờ tự mà còn trở thành một địa chỉ văn hóa quan trọng, một điểm đến du lịch thực sự xứng tầm với cội nguồn của nhiếp ảnh Việt Nam.
![]() |
Đại biểu phát biểu tại Hội thảo |
Theo Tiến sĩ Phan Thanh Hải, Giám đôc Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Huế cũng đã đề xuất việc tiến hành kiểm kê, khảo sát các di tích liên quan để đánh giá giá trị và xây dựng kế hoạch trùng tu, bảo tồn phù hợp. Lắp bản chỉ dẫn, bia thông tin tại các điểm sẽ góp phần quảng bà và giáo dục công chúng, đẩy mạnh tuyên truyền, tỏ chức các chương trình giáo dục di sản trong trường học, gắn lền với tham quan thực tế với hoạt động học tập trải nghiệm.
![]() |
Đại biểu phát biểu tại Hội thảo |
Hội thảo đã thống nhất đề xuất tiếp tục đi sâu nghiên cứu các trước tác, các giá trị di sản mà danh nhân văn hóa Đặng Huy Trứ để lại, làm cớ sở để lập hồ sơ danh nhân Đặng Huy Trứ một cách có hệ thống cho những cong việc của tương lai như trình UNESCO công nhận Đặng Huy Trứ là danh nhân văn hóa thế giới. Tiếp tục phát huy thành quả nhiếp ảnh Việt Nam hơn 150 năm qua, đặc biệt là thành quả của nửa thế kỷ nhiếp ảnh cách mạng Việt Nam. Đề xuất chính quyền Thành phố Huế tiếp tục có sự quan tâm để di tích nhà thờ Đặng Huy Trứ trở thành một địa chỉ văn hóa quan trọng của cả nước, xây dựng Huế trở thành thành phố nhiếp ảnh của Việt Nam...
Trước đó, Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Thành Phố Huế cũng đã dâng hương tưởng nhớ danh nhân văn hóa Đặng Huy Trứ tại Di tích lịch sử nhà thờ Đặng Huy Trứ tại làng Thanh Lương – Thị xã Hương Trà – TP Huế
![]() |
Phương Anh
Sáng 2/6 tại Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế, Trước nhà có cây hoàng mai lại được đông đảo bạn đọc gần xa, nhất là những người yêu mến Huế chào đón. Là một người dành tình cảm đặc biệt với Huế, tác giả Minh Tự còn mang đến một bất ngờ lớn với độc giả khi ông cũng đồng thời ra mắt phiên bản Anh ngữ ở lần tái bản này.
Triển lãm mỹ thuật “Phố tranh Festival Huế 2024” là hoạt động hưởng ứng Tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024.
Năm nay, Tháng hành động vì trẻ em mang chủ đề ý nghĩa "Hành động thiết thực, ưu tiên nguồn lực cho trẻ em". Đây là lời kêu gọi mạnh mẽ khơi dậy trách nhiệm chung của toàn xã hội trong việc thực hiện phong trào "Toàn dân chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em".
Theo kế hoạch, sáng 31/05, UBND tỉnh đã tổ chức họp báo thường kỳ tháng 05/2024, nhằm thông tin báo cáo tóm tắt về tình hình kinh tế xã hội tháng 5 và một số nhiệm vụ trọng tâm tháng 6 và quý II năm 2024.
Sáng 22/5 (15/4 ÂL), tại Tổ đình Từ Đàm, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế trang nghiêm tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568.
Tối 18/5, tại di tích quốc gia đặc biệt Đình làng Dương Nỗ, xã Phú Dương, thành phố Huế, Sở Văn hóa và Thể thao Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề “Dương Nỗ - Hành trình Tháng Năm”, nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2024).
Nhân kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 – 19/5/2024), sáng 17/5, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh long trọng tổ chức lễ dâng hoa lên Người tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thừa Thiên Huế.
Chiều ngày 15/5,tại hội trường UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, BTC Festival Huế tổ chức Lễ ký kết hợp đồng tài trợ với danh vị “Tài trợ Đồng” cùng 3 đơn vị: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank) và Tập đoàn BRG.
Chiều ngày 13/5, tại hội trường tỉnh Thừa Thiên Huế, BTC Festival Huế 2024 và Công ty TNHH Bia Carlsberg Việt Nam tổ chức ký hợp đồng tài trợ.
Theo thông tin từ Sở Văn hóa Thể thao tỉnh, Ngày hội làng Dương Nỗ với chủ đề: "Dương Nỗ - Hành trình tháng Năm" diễn ra từ ngày 18 - đến 20/ 5 với nhiều chương trình đặc sắc và hoạt động ý nghĩa.
Tối ngày 11/5/2024, tại Phủ Nội Vụ, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã tổ chức chương trình “Thơ Nguyễn Duy với Huế" giới thiệu các thi phẩm trong tập thơ “Thời gian đi xám mặt đỉnh đồng", đây là tập thơ viết về Huế của nhà thơ Nguyễn Duy.
Thường trực HĐND tỉnh vừa cho biết, sẽ tổ chức kỳ họp chuyên đề lần thứ 17, HĐND tỉnh khóa VII, nhiệm kỳ 2016 – 2021. Theo đó, kỳ họp dự kiến diễn ra trong 01 buổi, họp phiên trù bị vào lúc 7h50' và khai mạc vào lúc 8h00' ngày 14 tháng 5 năm 2024 (thứ Ba).
Chiều 10/5, Sở Văn hóa & Thể thao Thừa Thiên Huế; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm cùng Hội NSNA Việt Nam đã phối hợp tổ chức Lễ Khai mạc giao lưu, sáng tác ảnh tại Thừa Thiên Huế. Đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ sự kiện cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật Việt Nam năm 2024.
Chiều ngày 09/5, tại Hà Nội, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Ngoại giao; Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức họp báo giới thiệu Festival Huế 2024 và tuần lễ Festival nghệ thuật Quốc tế Huế 2024 (07/6 – 12/6/2024).
Sáng ngày 9/5, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI năm 2023. Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương tham dự Hội nghị.
Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ. Trong phiên họp ngày 8/5/2024, Hội nghị tập trung xem xét 20 hồ sơ có giá trị về nhiều mặt và đạt các tiêu chí về ý nghĩa trong khu vực, tính độc bản và tính quý hiếm. Việt Nam có 1 hồ sơ Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng Cung Huế (hay còn có tên gọi khác Cửu đỉnh – Hoàng Cung Huế) được xem xét trong đợt này.
Chiều ngày 07/5, UVTV Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Nguyễn Thanh Bình đã có buổi làm việc với Công ty TNHH Mar6 Studios về dự án phim điện ảnh “Hoàng Hậu Cuối Cùng".
Ngày 7/5, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Thừa Thiên Huế đã chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tổ chức Lễ phát động cuộc thi viết "Tìm hiểu về biên giới tỉnh Thừa Thiên Huế và truyền thống 60 năm BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế" và cuộc thi ảnh "Tự hào biên giới, biển đảo quê hương Thừa Thiên Huế" năm 2024.