PHAN ĐẠO
Ảnh: internet
Cực chẳng đã
Dài đi mưa khuya hè cháy khét giấc vui ơi
Công viên nghĩ suy
Giờ
Toàn
Rong rêu
Cỏ cây
Facebookers
Gió từ sông thinh lặng
Gõ bàn phím mà dã dượi
Bởi căn bệnh nan y thời số hóa
Like dương (+) sợ virút thích - (âm)
Sa mạc lớn dần em có biết trong tim ta tim mẹ tim thầy
Ôi
Sa mạc lớn dần từ loài sói lang công nghệ
Miệng mồm tanh tưởi trắng đen
Ước chi mưa là
Cồn huyền sử
Để anh say suốt ngày đêm
Quên văn phạm cõi lưu đày
Anh sẽ chải tóc mưa suốt bốn hay năm hay ngàn triệu mùa thanh tẩy
Dọc
Dòng
Trang
Vâng
Em
Bầy đàn
Mình lại nghĩ
Không nơi nào sáng như bệnh viện tâm thần phân liệt chữ câu
Bởi
+
Hay
-
x
Hay
:
Rồi cũng là
Rô bô
Đồng phục
Có gã tâm thần
Rủ anh đi đập vỡ toang
Đèn nê ông đơn sắc
Khắp hành tinh loài rỗng ruột chen chúc nhau trên internet chầy lười
Khuya
Tôi đi dọc hành lang thương ghét của bệnh viện cuộc người
03g
Khói hương cùng mưa mặc cả
Mẹ trở lời
Mình trở mộng
ABC trở nghĩa
... ... ...
Về thôi
Này
Mộng
Huyễn
Ảnh
Bào (*)
---------------
(*) “Nhất thiết hữu vi pháp/ Như mộng huyễn bào ảnh”. (Kinh Kim Cang).
(TCSH343/09-2017)
LÊ HUỲNH LÂM
NGÔ MINH
NGUYỄN KHẮC THẠCH
PHẠM BÁ NHƠN
Nếu như “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh xoáy sâu và bi kịch tình yêu và bi kịch con người thời hậu chiến với những ám ảnh chiến tranh thì Trần Vàng Sao đã tái hiện sắc nét một tiếng khóc lớn của những người đã hy sinh trong chiến tranh nhưng vẫn mang trọn nỗi bi kịch - bi kịch của liệt sĩ thời hậu chiến.
LÊ VĨNH THÁI
NGUYỄN TRỌNG TẠO
LÊ VĨNH THÁI
NGÔ CÔNG TẤN
ĐỨC SƠN
HẢI BẰNG
NGUYÊN QUÂN
NGÔ MINH
(Trích)
55 năm qua, từ những giảng đường Đại học Huế, biết bao thế hệ cầm bút đã đem tâm tình của mình viết thành lịch sử. Trong khuôn khổ kỷ niệm 55 năm thành lập Đại học Huế, TCSH xin giới thiệu chùm thơ của một số tác giả quen thuộc. Sự chọn lựa này không mang tính đại diện cho những thế hệ ở Đại học Huế, nhưng đây là những tên tuổi đã ít nhiều góp phần quan trọng cho sự phong phú đa dạng của một xứ sở được tôn vinh là của thi ca.
"đòi hỏi một chủ nghĩa anh hùng lâu dài nhất, kiên trì nhất, khó khăn nhất của công tác quần chúng và hằng ngày"
LÊNIN
BẠCH DIỆP
LTS: Nhà thơ Ngô Kha sinh năm 1935 tại Huế, dạy văn ở trường Quốc Học Huế khoảng từ 1960-1973. Bạn đọc ở các đô thị miền Nam trước đây đã từng biết Ngô Kha qua hai tập thơ buồn của anh: Hoa cô độc (1962) và Ngụ ngôn của người đãng trí (1969).
QUỐC MINH
LÊ VĨNH THÁI