THÁI KIM LAN
Ảnh: internet
Mùa hoa nhãn
Mưa ướt thềm xuân
Nguyệt quế
Hoài hương nhãn
Nhòe mi
Chờ trăng sân
Huế, tháng ba 2018
Xuân non
Đưa tay
Với bắt màu xanh
Nắm lại
Mộng non lá cành
München, tháng tư 2018
Liên kiều
Người đi xa
Trở về
Đến ngõ
Chưa kịp một lời
Bỗng
Trôi vào
Vô ngại
Khúc kiều ca
München, tháng tư 2018
(TCSH352&SDB29/06-2018)
TRẦN VIỆT DŨNG
NGUYỄN THỤY KHA
Hoàng Anh Tuấn - Ngọc Tuyết - Nguyễn Thánh Ngã - Khaly Chàm - Mai Văn Hoan - Võ Văn Luyến - Vũ Kim Liên - Lê Vy Thủy
LGT: Kiều Maily sinh năm 1985 tại Pablap - làng Chăm tỉnh Ninh Thuận. Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh. Đã có thơ đăng trên đặc san Tagalau, báo Văn nghệ trẻ, báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Phong Chủ nhật, tạp chí Văn hóa Dân tộc… Một số bài thơ Kiều Maily đã được Inrasara chuyển sang tiếng Chăm. Đây là cây bút nữ có những câu thơ được cho là rất dân tộc mà không thiếu hiện đại.
NGUYỄN MINH KHIÊM
Vĩnh Nguyên - Phan Hoàng - Lê Hưng Tiến - Miên Di - Phan Thành Minh - Viên Chính - Kinh Thượng - Trần Thị Phương Lài - Văn Nhân
Nguyễn Tất Hanh, sinh ngày 17/2/1954; Quê quán: Thủy Đường, Thủy Nguyên, Hải Phòng. Hội viên Hội Liên hiệp VHNT Hải Phòng. Với anh “Nghệ thuật là khó khăn, đòi hỏi người sáng tạo phải tốn nhiều công sức. Nó không phải cuộc dạo chơi mà là sự kiếm tìm, có thể hôm nay bội thu ngày mai lại mất mùa nhưng với tôi - sự hướng tới cái đẹp thì không bao giờ ngừng”.
LÊ THÁNH THƯ
ĐÀO DUY ANH
NGUYỄN NGỌC PHÚ
MAI VĂN PHẤN
NGUYỄN ĐÌNH CHIẾN
Nguyễn Văn Thanh - Nhất Lâm - Nguyễn Thường Kham - Phan Văn Chương - Chu Lê - Trần Vạn Giã - Nguyễn Hoàng Thu - Trần Phương Kỳ - Nguyễn Tất Độ - Lưu Xông Pha
TRẦN THIÊN THỊ
“hạt cát trên ngực em
hạt cát trong mắt tôi”
(Chử Đồng Tử - Thơ Trần Vàng Sao)
VI THÙY LINH
Nguyễn Loan - Ngàn Thương - Nguyễn Khắc Thạch - Lê Ngã Lễ
TRẦN HOÀNG PHỐ
Từ Hoài Tấn - Trần Tịnh Yên - Phan Công Tuyên - Huỳnh Minh Tâm - Dương Thành Vũ - Vương Kiều - Đào Tấn Trực - Ngô Thị Thanh Vân - Từ Nguyễn - Nguyễn Đình Xuân - Nguyễn Dũng - Tuệ Lam
Bạn đọc từng biết đến Nguyễn Đức Tùng qua loạt bài “Những kỷ niệm của tôi về văn học miền Nam” nổi tiếng đăng trên Tạp chí Sông Hương các tháng 6,7,đi năm 2009. Tiếp đó, cuốn sách “Thơ đến từ đâu” cũng đã đem lại những cảm thức văn chương mới mẻ trong dòng văn học Việt Nam đương đại. Một số truyện ngắn của anh xuất hiện trên Sông Hương cũng đã để lại những dấu ấn lạ.
NGUYỄN GIÚP