NGUYỄN XUÂN SANG
Ảnh: internet
Thăm mạ chiều cuối năm
Ngược chiều cuối năm con về thăm mạ
Tê tê cái rét cuối mùa
Bóng gầy ai gập lưng cấy lúa
Dáng mạ mình cấy tuổi già nua
Bảy mươi tuổi đời, bảy người con tứ xứ
Mạ không sống dựa đứa nào
Một mình mạ âm thầm nơi quê cũ
Lấm láp ruộng vườn, nhớ con cháu làm sao!
Ngôi nhà cổ đói no ngày nhỏ
Mảnh sân con rêu bủa kín lề
Mạ - tia nắng cuối chiều mờ tỏ
Cháy bên trời leo lét... một ngày kia
Cho con làm chiếc gậy quê mạ chống
Để luôn được trong vòng tay mạ, mạ ơi!
Đông Hà 1992
Đêm khuya trái rụng
Tặng Thu Hà
Chạm vào khoảng lặng của đêm
Vài ba trái chín rụng mềm bờ ao
Ngang trời rơi một đường sao
Loáng qua cửa sổ trốn vào hư thinh
Căn phòng hụt hẫng rộng rinh
Không em đối diện một mình với khuya
Ngỡ như em vẫn ngồi kia
Đang hờn dỗi mái tóc thề sang đêm
Ngỡ như em bước ra thềm
Cánh trăng khép lại bức rèm nhớ thương
Canh khuya trái rụng sau vườn
Lặng thầm dâng hết chút hương gối mùa.
Huế, 5-1992
(TCSH55/05&6-1993)
L.T.S: Lý Hoài Xuân: Tên thật là Nguyễn Quốc Duẩn, sinh ngày 26-12-1954 tại Lệ Ninh, Quảng Bình. Tốt nghiệp đại học Luật. In thơ từ năm 1973. Là một chiến sĩ quân đội có mặt trong chiến trường Trị Thiên trong những năm ác liệt nhất. Có nhiều bài thơ và truyện ngắn in trên các báo, tạp chí Văn nghệ, Văn nghệ quân đội , Quân đội nhân dân, Đại đoàn kết, Độc lập, Đất Quảng… và sách của NXB Thuận Hóa , Công an nhân dân.
Thêm một biệt thơ hòa vào xu trào cách tân của Thơ Việt; Phan Quỳnh Dao với bút năng khỏe, cách lập ngôn ngoài khuôn cũ, thơ dòng nào cũng đầy ắp nỗi niềm trong tầng tầng suy tư... Chị vừa xuất bản tập thơ “Khuyết” cuối năm 2010 vừa rồi. Xin trân trọng giới thiệu.Đàn An Nguyên (gt)
Nguyễn Văn Dinh sinh ngày 5-3-1932 tại Quảng Trạch, Bình Trị Thiên. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Có thơ in từ năm 1952. Các tập thơ đã xuất bản: “Hát về ngọn lửa” (in chung), “Cánh buồn quê hương” (in chung), “Hoa trăm miền” (in chung). Giải thưởng về đề tài chống Pháp 1953 của Bộ tư lệnh quân khu 4. Giải thưởng cuộc thi về đề tài lâm nghiệp của Bộ Lâm nghiệp 1969-1971. Giải thưởng văn học Bình Trị Thiên 7 năm 1976-1982.
ĐINH CƯỜNGMười năm rồi Sơn ơi
NGUYỄN PHAN QUẾ MAI
Xuân Hoàng - Nguyễn Xuân Thâm - Phạm Ngọc Cảnh - Mai Nguyên - Thế Dũng - Hải Vân - Hà Đức Hạnh
PHAN DUY NHÂNThơ xuân đọc với nam hà
Lê Huỳnh Lâm - Triệu Nguyên Phong - Nguyễn Hữu Hồng Minh - Trần Ninh Hồ - Phùng Tấn Đông - Trần Hữu Lục - Phạm Trường Thi - Nguyễn Man Kim - Tôn Nữ Thu Thủy - Trương Đăng Dung - Lê Huy Quang - Đoàn Mạnh Phương - Châu Thu Hà - Lê Ngã Lễ - Lâm Anh - Đỗ Văn Khoái - Nguyễn Khắc Thạch - Lê Tấn Quỳnh
Nguyễn Khoa Điềm - Thanh Thảo - Hoàng Vũ Thuật - Trần Quang Đoàn - Hải Bằng - Nguyễn Văn Dinh - Hải Kỳ - Nguyễn Khắc Thạch - Phạm Đức - Đỗ Văn Khoái - Quốc Minh - Ngô Xuân Hội
Mai Linh - Nguyễn Quang Lập - Tâm Hành - Mai Nam Thắng - Nguyễn Loan
Nguyễn Khoa Điềm - Tôn Nữ Hỷ Khương - Tiến Thảo - Hồ Đắc Thiếu Anh - Ngàn Thương - Lê Vĩnh Thái - Nguyễn Văn Quang - Tây Linh Phạm Xuân Phụng - Bảo Cường - Công Nam - Trần Hoàng Vũ Nguyên - Nguyễn Dũng - Kiều Trung Phương - Phan Như - Nguyễn Sông Bồ - Nguyễn Tuất - Mai Nam Thắng
Lam Hạnh - Tôn Phong - Nguyễn Quang Hà - Đinh Thị Như Thúy - Nguyễn Đông Nhật - Nguyễn Thiền Nghi - Từ Nguyễn - Nguyễn Hoa - Từ Hoài Tấn - Nguyễn Thị Anh Đào - Trần Tịnh Yên - Nguyễn Thánh Ngã - Huỳnh Thúy Kiều - Mai Văn Phấn - Kim Chuông - Tuệ Lam - Hồng Vinh - Nguyễn Minh Khiêm - Võ Mạnh Lập - Nguyễn Nguyên An - Cao Quảng Văn
Trần Xuân An - Nguyễn Đức Phú Thọ - Vũ Kim Liên - Đức Sơn
VĂN LỢIĐồng Hới trong anh
PHÙNG TẤN ĐÔNG Nghe đàn tranh ở Huế
TRẦN THỊ HUYỀN TRANGẢo ảnh
THANH THẢOHà Nội- nhìn về phía tôi
NGỌC TUYẾTSói
Nguyễn Hoa - Nguyễn Trọng Tạo - Hải Bằng - Minh Báo - Vũ Quần Phương - Lý Hoài Xuân
NGUYỄN KHẮC PHỤC Viết cho năm MÙA THU hai mươi tuổi Và câu chuyện tình dang dở lại bắt đầu