TRẦN QUỐC TOÀN
Và mùa thu khi ấy...
mây xòe mưa đụn vào tiếng chim đầu mùa
rơi hoang trên nóc chùa rêu xám
khi ấy
người đầu trần chân đất
hành khất một mùa hoa
giữa ngực vết thương nở ra một huyền ảnh
tình yêu lưu dấu trên trán người mất ngủ...
Và mùa thu khi ấy
tủ sách mục
trong thớ lá biếc non
dấu răng loài sâu khoắm mùi diệp lục
trăng tròn bóng mọng sương
gió từ trong lòng châu thổ
ngùi thương…
Và mùa thu khi ấy
mở ra lòng phố
biển như ngôi nhà của những giấc chiêm bao
con bướm trắng bay giữa thùy trán
lá vàng xếp chồng lên dòng nghĩ ngợi
người ngồi dệt ký tự lên đêm…
Và mùa thu khi ấy
mây của nghìn năm hiện giữa sân nhà…
Biển đảo quê hương
Có loài chim biển neo trên cột gỗ cảng cá mùa thu
biển thì thầm cơn sóng dâng mây trắng mùa xanh từng ngọn tảo
ngư dân bám biển từng ngón chân sần sùi ướp vị mặn
đôi mắt chứa cả đại dương
biết nơi nào cá ngừ ở, cá chuồn bay,
những rặng san hô nhô cao khi tàu thuyền qua lại
những con tàu tuần tra báo hiệu một cơn bão
giữ cho ngư trường luôn trong trạng thái an toàn
biển như trái tim người mẹ đổ về từ muôn sông
tâm thức biển trong nghi lễ cầu ngư mỗi năm
là hình ảnh người lính hải quân canh gác
những câu chuyện về những chuyến tàu không số hiệu
chở vũ khí và lương thực tiếp tế hai miền
những người lính trên chuyến tàu năm xưa ấy,
nhớ mãi những bến cảng của lòng dân.
Biển đảo quê hương,
nghìn năm in bóng trong tâm thức
mỗi người con nước Việt đều mang trong mình ngọn lửa tổ tiên mình
là nơi gieo vào cuộc sống mầm sóng nơi con tàu Tổ quốc
biết rằng những giọt máu đã hy sinh cho cây bàng vuông
thắp xanh trên những đảo chìm đảo nổi
cột lại cơn bão tháng mười,
long lanh những vì sao sáng trên đầu ngọn sóng,
người lính viết vào đêm những nghĩ ngợi về nỗi nhớ đất liền...
Những ngư trường trên mặt nước có bao giờ bình yên,
chỉ có người lính mới hiểu mỗi cơn mưa nặng hạt,
giọt nước ngọt thiếu thốn trong sinh hoạt
cọng rau trong từng chiếc thùng xốp chắt chiu tình đồng đội,
những bài hát trong đêm nhớ nhà nối vào mênh mông sóng khát...
Biển đảo quê hương,
một sớm mờ sương cha đi nhặt giấc mơ có bữa cơm thơm mùi rong biển,
có con đường nối dài những dấu chân thợ thuyền
người thả mình trôi trên chiếc thuyền thúng câu mực
như một tiểu hành tinh đang trôi giữa ngân hà...
(TCSH427/09-2024)
…Cả rừng cây thấy mẹ cườiMẹ ơi! nước mắt đầy cơi đựng trầuThác ngàn xa vẫn nguyện cầuVô thường! mẹ nhuộm biếc màu trời xanh.
Có phải em là HuếDùng dằng tôi chẳng muốn xaHỡi em gái Huế dạo qua bên cầuMắt đen, tóc mượt mái đầuCười duyên như thể từ lâu thương rồi
Minh Đức Triều Tâm Ảnh - Tùng Bách - Nguyễn Sĩ Cứ - Lê Anh Dũng - Văn Công Hùng - Lê Thiếu Nhơn - Công Nam - Nguyễn Thiền Nghi - Nhất Lâm - Ngô Minh - Trần Văn Khởi - Lê Ngã Lễ - Trương Đăng Dung - Đặng Kim Liên - Tạ Vũ - Nguyễn Ngọc Phú - Nguyễn Hàn Chung
Sinh năm: 1952 tại Nga Sơn, Thanh Hoá.Hiện đang công tác tại Hà Nội.Tiến sĩ Sử học, Phó giáo sư Xã hội học.Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam
...Ta cứ hẹn gặp nhau nơi HuếGió xòa lang thang tóc thả mờiMắt lá nghiêng cười cho ai đợiAnh để lòng bỏ ngỏ cõi hoang...
Khoảnh khắc Cõi yêu Tự khúc
Võ Quê - Nguyễn Xuân Sang - Hồ Ngọc Chương - Duy Phi - Trần Thị Ngọc Lan - Nguyễn Hưng Hải - Huy Tập - Vương Anh
Sinh ngày 10-3-1973Quê quán: Phong Điền Thừa Thiên HuếHiện công tác tại Văn phòng Hội Nhà Văn TP Hồ Chí Minh
HỒ CHÍ MINH(Hồ Chí Minh Toàn tập (tập 7, tr.277) NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 2000)
Phạm Xuân Trường - Đức Sơn - Hoàng Quý - Hoàng Niên
Sinh năm 1953 tại Huế. Hiện nay sinh sống, làm báo tại TP. Hồ Chí Minh. Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
THANH THẢOThăm vườn nhà bạn Tặng Trần Vàng Sao
Sao bỗng muốn quăng cả hồn lẫn bútCái cây bút nhẹ tênh mà vương nợ chi màNhưng cứ mãi vậy thôi, mãi còng lưng cõng bútTừng bước nhọc nhằn rút ngắn dặm trời xa...
Tên thật: Mai Linh Sinh năm: 1959, nơi sinh: Thanh HoáBút danh: Mai Linh, Mai Tài MinhThể loại: Thơ, văn học dịch
Kỷ niệm ngày truyền thống Thanh niên xung phong Việt Nam 15-7-1950 Hồ Xuân Hùng - Trần Nhuận Minh - Phạm Tấn Hầu - Quốc Thành - Nguyễn Thế Thắng - Lê Bá Thự - Nguyễn Sĩ Cứ - Nguyễn Thanh Xuân - Trần Ngọc Trác - Trần Cao Sơn
Võ Thị Kim Liên - Tuyết Nga - Vũ Thị Khương - Lê Hoàng Anh - Nguyễn Thị Ngọc Hà - Nguyễn Thị Anh Đào - Trần Lan Vinh - Lê Khánh Mai - Võ Ngọc Lan
Đoàn Lê - Đông Triều - Nguyễn Đông Nhật - Từ Hoài Tấn - Hồng Vinh
Minh Đức Triều Tâm Ảnh - Hoàng Vũ Thuật - Nguyễn Đông Nhật - Văn Hữu Tứ - Nguyễn Ngọc Hưng - Lê Viết Xuân - Nguyễn Hoa - Nguyễn Thiền Nghi - Mai Quỳnh Nam - Nguyễn Loan - Lê Tuấn Lộc - Trần Dzạ Lữ - Lê Ngã Lễ - Nguyễn Văn Vinh - Nhật Anh - Đinh Hạ - Thuý Nga - Trương Phương Lan - Ngàn Thương - Hồng Thị Vinh - Bùi Hữu Cự - Nguyễn Văn Quang - Nguyễn Vũ Tiềm - Yến Thanh - Thanh Tú - Lê Hưng Tiến - Trần Lan Vinh - Phan Trung Thành - Trần Hữu Lục - Công Nam - Từ Quốc Hoài - Nguyễn Việt Tư - Vi Thuỳ Linh - Nguyễn Thụy Kha - Hà Huy Tuấn - Võ Phước - Nguyễn Thị Anh Đào - Mai Phương - Mai Văn Hoan - Nguyễn Hữu Quý - Ngô Đức Tiến - Trần Nhật Thu - Lê Khánh Mai - Phạm Thị Anh Nga - Lê Anh Dũng - Đức Sơn - Lê Tiền Xuân - Trúc Chi - Thái Doãn Long - Nguyễn Nhã Tiên - Đào Duy Anh - Lê Hoàng Anh - Nguyễn Ngọc Hạnh - Nguyễn Quân - Phạm Dạ Thuỷ - Phan Dịu Hiền - Duy Phi - Nhất Lâm - Phương Hà - Đỗ Văn Khoái - Kiều Trung Phương - Châu Nho - Lê Tấn Quỳnh - Hà Vũ Giang Châu - Trương Quân - Phạm Đình Ân - Hải Trung - Trần Hoàng Phố - Trương Đình Minh
Quê Hà Tĩnh.Từng tham gia quân đội trong chiến tranh chống Mỹ, cứu nước.Tốt nghiệp ĐHTH văn Hà Nội, Tiến sĩ văn học, Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Có thơ đăng báo từ 1975. Ngoài làm thơ còn viết phê bình và nghiên cứu văn học.
Nguyễn Ngọc Phú - Hoàng Văn Bàng - Phụng Lam - Đỗ Quý Dũng - Trần Văn Khởi - Trương Đăng Dung - Trần Thị Bích Liên - Nguyễn Xuân Sang - Đào Đức Tuấn - Hoàng Thị Thương