LGT: Những dòng thơ này có một điều khác những dòng thơ khác là chúng được viết giữa những bản tin thời sự, giữa những cảnh quay hay những phút bất chợt im lặng ở phần hậu kỳ truyền hình... Những dòng thơ lắng nghe mình dặn mình, nghe tim mình rung lên giữa những ngày chưa đến, chưa qua và những ngày đã cũ, một cái gì đó rất xa ở thế giới này... Tất cả, đó là một cái gì đó rất thật như cuộc đời này, như thơ của những người làm báo.
một ngón ma thuậtmột ngón im lặngmột ngón kiếp trướcmột ngón đốm lửamột ngón tàn tro
Người con gái đã quay lưng và bước điNơi ấy tôi ngồi trong bóng chiềuGẩy tình tang lên cây đàn cũ
Rồi một ngày bước giang hồ chợt mỏiTa bỗng thèm một góc ấm, bỏ cuộc chơi,Nơi ta về sẽ chẳng còn ai ở đó,Lối đã rêu, buồng đã quạnh hơi người...
Nhảy múa bên triền sôngCác em có nghe thấyỞ nơi nào, cá quẫy mơ hồỞ nơi nào, đất đang lởỞ rất xa thế giới con người?
Có thể anh quay đivà khóctrong ngày em trở về…
Tháng 5một đêm hè nóng bỏngmặt đất gập ghềnh mặt trăng như con thuyền treo ngượctôi nhận một cái hônrồi ngỗ nghịch cười vang
Viết cho Khang
LTS: Trại sáng tác Văn học Nghệ thuật của Ủy ban toàn quốc Liên hiệp các Hội VHNT Việt Nam tại Cố đô thơ mộng đã bế mạc cách nay hơn 1 tháng. Trong ký ức của Huế bây giờ là một khoảng trống mênh mang tình mà “loài - thi - sĩ” đã giăng mắc như những dấu lặng không thể mờ phai trên hình hài từng nẻo phố… Sông Hương trân trọng giới thiệu chùm thơ rút từ hơn 100 tác phẩm ở Trại viết Cố Đô.
Bên thềm mưa khoan nhặtNhững hạt mưa trong vắtMà khơi lắm nỗi niềm!
Cung đàn xưalắng vào tim thầm lặngbên em bao lần giữa Huế rồi xacâu Lý mười thương nghe sao mà thương quá!đưa ai về Vỹ Dạ, Kim Long…
Mỗi mùa hè con trở về thăm mẹMẹ tuổi cao như trái chín trên cây
Đường vô “bỉ ngạn” xanh rìCái đêm hôm ấy đêm gì, em ơi!Vầng trăng Đại nội bên trờiNghiêng soi mờ tỏ mặt người đế vương…
...Em thơ đọc sáchHoa sứ rụng đầyVừa thơm vừa rụngSao lìa được cây?...
Có thể ngày mai cỏ sẽ mọc đều hơnDưới bước chân mình anh sẽ nghe nhịp đời tan chảyEm định cư trong những ký ức thời gian nhập nhòe mùa phượng đỏMột góc Huế bình yên Thiên Mụ nắng chan vàng
Người gieo mùa thu trong thành phố bỏ đi rồibỏ hoang công viênbỏ hoang những con đường thông thốcbỗng thấy lạ những mặt người, lạ trời, lạ đấtcòn mỗi ngọn heo may bạn cũ dẫn đường
17 tháng 6 ngày của ChaCon viết bài thơĐề lên bia mộĐất đã khô mà tim conVẫn ướt!Tháng năm dài Cha ở nơi mô?!
Về quê thăm lại cánh đồngBờ ngang, kẹ dọc mênh mông là đường
Hoa phượng dập tắt lửa rồiLặng im chẳng thấy một lời ve kêu
Ta dìu em đi về giữa yêu thương.Thoang thoảng trong gió hương hoa đồng cỏ nội.
Hàng chục năm xa quêNay lại vềăn bát cơm quêcủa mẹ
đêm miên man nắng hạtừng lớp phượng hồng lá vàng lót dưới chân emcả trong cơn mơ cũng có tiếng ve gọi mùa gay gắtmà anh dịu êm hiền hoà như đấtem tựa vào vồng ngực căng mềm như gối cưới tân hôn
Giới thiệu tập thơ đầu tiên của anh Khúc ru tình nhà thơ Ngô Minh viết: “Toàn từng làm thơ đăng báo từ trước năm 1975. Hơn 20 năm sau Toàn mới in tập thơ đầu tay là cẩn trọng và trân trọng thơ lắm lắm”.
(tiếp theo phần 1)
LTS: Cổ vật tìm thấy dưới sông Hương gần đây là một đề tài thú vị thu hút các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, đông đảo bạn đọc trong và ngoài nước quan tâm. Trong vài năm gần đây, báo chí cả nước đã đề cập đến khá nhiều các loại cổ vật dưới sông Hương được tìm thấy, song chưa ai đưa ra những giới thiệu tổng quan một cách khoa học về chúng.
1. Khái quát Thơ ở đây là thơ cho thiếu nhi hoặc thơ của thiếu nhi, vì thông thường, thơ về người lớn thì không mấy ai nghĩ đến việc vận dụng đồng dao (nếu có nghĩ, cũng không giống với điều mà bài viết này đặt ra) (1).
I. Nàng là nhân vật chính của vở kịch. Vở kịch đang diễn ra. Những chủ đề về tình yêu và hôn nhân, về ước mơ và sự thật, về hoài vọng và định mệnh, về sinh ly và tử biệt, v.v và v.v... đan chéo và quyện chặt vào nhau, tạo nên một trường nghĩa lơ mơ lan man đầy ảo dị mà qua đó, những nhân vật còn lại cứ tông tốc xoay xỏa quanh một nhân vật trung tâm đang chơi trò mê hoặc: nhân vật chính.
Lần đầu đến Huế, ôm mộng ngắm bóng áo dài Đồng Khánh, tôi nghe một anh bạn vốn là một gã nhà báo kỳ cục bảo: “Mày nên gặp bà Thanh Tâm mà xin nghe ca Vè nữ sinh Đồng Khánh”.
Hành trìnhĐã từ lâu tôi cứ muốn đi núi Tuý Vân để tìm hiểu xem sao nó được vua Thiệu Trị liệt vào hàng thứ 9 trong “Thần kinh nhị thập cảnh”.
Khi mà ngày khai mạc Festival đến càng gần, những người nghệ sĩ của mảnh đất cố đô lại càng tất bật hơn với những dự định, những hoạt động hưởng ứng đã lên kế hoạch từ lâu.