TẠP CHÍ SÔNG HƯƠNG - Số 230 (tháng 4)
  • Sinh năm 1965 tại HuếLà giáo viên THPT ở Krông Pắc, tỉnh Đắc Lắc.

  • I. Rồi quẩn quanh những tường mưa loang lổtự làm đầy mình bằng im lặng bằng nghe ngóng sự chuyển động của những câu thơ khúc ca xưa trên lửng lơ bìa sách cũ

  • Bạn đã đi qua cây cầu đó, và đã bình thản quay nhìn, những mảnhvỡ những ván đinh dây thừng, những vằn xoắn bứt tung rớt tả tơixuống vực sâu, nơi sóng nước đang ầm ào cuộn xoáy

  • ...Trong vại chượp mắm phơi ngấu những linh hồn cáChảy rân rân trong da thịt con ngườiMáu ta nóng hay là nước mắm...

  • Những thiếu phụ vừa đi vừa vấn lại giấc mơ ngái ngủTrăng non ngậm sương, bầu vú họ ngậm trăng

  • Nhóng nhánh mắt chuồn chuồn bay thấpCỏ gà rưng rức lối gaiVáng trứng rộ tăm tăm mùa cá đẻ

  • Đó là hành trình của gióThổi qua mấy mùa chiêm bao

  • ...kẹt cửa run nắm tay dịu dàngem đã về chưakhông có tiếng đáp lời, không còn ai...

  • Thành phố tôi như một ráng mâyTrôi ngoài cửa gióNhững lóng rêu lần qua tay áo rũ   Cuối sông lơ đãng rượu như mình

  • Em đừng thả nửa giấc mơĐể không qua kịp nửa bờ lá dâu

  • NHỤY NGUYÊN“... là một dạng linh hồn nghiệp thức, thơ cũng cần phải Tu để khai ngộ bản thể của linh hồn náu tạm trong những hư danh huyễn ảo”.

  • những tình cờ mà con người ngỡ là sự sắp đặt của thượng đếtôi đã gặp ôngmột lầnhai lần

  • Morningtonban mai chạy tới chân mây rắc bạcgặm bình minh nở gặm cỏ non tơlốm đốm trắng những chú bò đực kiêu hãnh

  • lưng chừng sángngực em căng đầy giấc mơ anhlong lanh xanhmùa Đông phương trinh tiết

  • Vú nóngngười đàn bà dán thân thể nâu bóng vàonỗi đợi

  • Một tháng 30 ngàyMột năm 12 thángThời gian có thể đưa ra đong đếmTình yêu không thấy hình hài

  • Ta lặn vào nhau chênh chao nỗi nhớNhững niềm yêu lấm cát cuộn tràoÁnh lửa khuya phải chăng là ảoVẫy vùng trong mắt em sâu?

  • Người đàn bà se bóng tối trong tôikhông đêm tân hôntạo hóa nhọc nhằn đẩy bánh xe tạo hóavòng quay rớt một con ốc như con ốc sên nhòe nhoẹt nước                                                                  trên đường đi qua

  • Người bước vào bức tranh tôikhông sắc màunét cọ vẽ bằng sóng - sóng vang không gian 18 chiềuchật chội cơn mơ

  • Sương khuya HuếVề đan nghiêng thềm lạnhThoáng dáng người sau rèm lặng chờ trăng

  • Hành hương về núi Thần ĐinhLên chùa Kim Phong trên nghìn bậc đá

  • Mở những khát vọng raCánh cửa đập tan bờ sóngTrái tim không thể hú hớ nổi ngọn gió thơ trên đồi hoang vuMênh mông vỡ vụn và tự mất dần bóng tối lung linh

  • Tôi về vốc nước dòng sôngChút rong rêu cũ phiêu bồng đã lâuCòn đây sóng vỗ chân cầuTiếng đàn xưa lạnh, ngọn cau nắng tàn

  • 1. Cô bạn cùng cơ quan nghe nói tôi “có tay nuôi người”, lại quen biết giao du rộng rãi nên có ý nhờ tìm một người giúp việc nhà cho vợ chồng cô em gái.

  • Truyện ngắn “Sóng ngoài khơi” đã tránh được gần như tất cả những trò “dỏm” của nhiều người cầm bút hôm nay: Viết về tình dục với cung cách ồn ào như thể đây là món tân kỳ về tư tưởng và nghệ thuật nhưng thật ra chỉ cho thấy thói a dua thời trang và sự thiếu hiểu biết về văn chương đương đại. Với một bút pháp tinh tế, thông minh, và kiềm chế, “Sóng ngoài khơi” đã thể hiện được bản lãnh văn chương của một tác giả trẻ khi đụng tới đề tài nằm ngoài kinh nghiệm bản thân như Khánh Phương. PHAN NHIÊN HẠO

  • 1. Con đường nhầy nhụa dẫn xuống chân dốc đã được ai đó rắc lên ít cát khô. Trời nắng hay mưa thì con đường vẫn thế. Để đi được vào cái xóm tự lập này không còn con đường nào khác.

  • Vào cái giây phút định mệnh ấy, tiếng hát nức nở của Khánh Ly vọng tới: Đêm nay hòa bình sao mắt mẹ chưa vui, Mẹ hãy ra đây nhìn phố ngập người. Đêm nay hòa bình, không nụ cười trên môi. Nhìn quanh đây không ai còn lại…vỗ về cơn say dịu dàng của tôi.

  • LTS: Trên Sông Hương số tháng 10 - 2007, chúng tôi đã giới thiệu về công trình “La littérature en péril” (Nền văn chương đang lâm nguy) củaTzvetan Todorov - nhà triết học, mỹ học và nhà lý luận văn học nổi tiếng của Pháp.

  • Chỉ trong vòng 63 năm từ 1930 đến 1993, văn học Mỹ đã vinh dự nhận được 11 giải Nobel. Đây là một thành tựu vượt bậc đáng tự hào mà không phải bất cứ một quốc gia nào có thể sánh kịp. Đóng góp vào ánh hào quang ấy có John Steinbeck - nhà văn lớn của văn học hiện thực Mỹ.

  • Là một người Huế đang sống xa quê hương nhưng bác sĩ Bùi Minh Đức - người có chuyên môn cao về tai - mũi - họng - đã làm mọi người giật mình khi cho ra đời cuốn “Từ điển tiếng Huế” tại California – Hoa Kỳ năm 2000 và tái bản lần thứ hai tại Thành phố Hồ Chí Minh với độ dày lên đến 1.000 trang.