TẠP CHÍ SÔNG HƯƠNG - Số 192 (tháng 2)
  • HOÀNG PHỦ NGỌC TƯỜNGĐã lâu tôi không hề nhắc đến hoa, và tôi cảm thấy tôi đã có lỗi đối với những người bạn tâm tình ấy dọc suốt một quãng đời chìm đắm trong khói lửa. Thật ra, những cánh hoa nhỏ bé và mong manh ấy đã viền con đường tuổi trẻ đầy kham khổ của tôi. Chiến chinh qua rồi có nhiều cái tôi đã quên, nhưng những cánh hoa dại dọc đường không hiểu sao tôi vẫn nhớ như in, như thể chúng đã được ấn vào trí nhớ của tôi thành những vết sẹo.

  • BÙI NGỌC TẤNLần đầu tiên đặt chân tới Châu Âu, có biết bao nhiêu ấn tượng. Ấn tượng về những nét mặt người, về những dáng người đi, về bầu trời không vẩn bụi trong veo, về những xa lộ, về những chiếc xe phóng với tốc độ 140 kilômét không một tiếng còi, nối nhau trên các con đường tám đến mười làn xe chạy không còn biên giới cách ngăn...

  • NGUYỄN THẾ TƯỜNGChấp me?Che muống! / Chấp me? Cuống sắc! / Chấp me? Sắc cạnh? / Chấp me? Hạnh bầu! / Chấp me? Hầu nhảy/Ăn cơm ai? Ăn cơm cha!Uống nước ai? Uống nước mạ!Hú ...Con mau về kẻo quạ tha đi!

  • TÔ VĨNH HÀNhỏ nhất như con chuột và kiêu dũng nhất như con rồng, mười hai con giáp trong lịch can - chi vẫn mãi thôi thúc lẽ nghĩ suy của muôn vạn kiếp đời trong cái nghiệp tận hằng của sự hiểu và cả “sự” làm người.

  • NGUYỄN THẾ QUANG(Chuyện tình chưa kể của nhà thơ Hoàng Cầm)

  • NGUYỄN VĂN DŨNGCó người nói Praha đẹp hơn Paris . Tôi không tin. Nhưng bây giờ thì tôi thấy nhận xét ấy không phải không có căn cứ. Praha là thành phố cổ kính nguyên vẹn nhất châu Âu, là “thành phố của trăm tháp vàng”, là “bài thơ bằng đá”, là khúc hát đắm say, là cốc rượu nồng nàn, là bức tranh tuyệt mĩ, là mảnh thời gian còn sót lại... Năm 1992, Praha được công nhận là di sản văn hoá thế giới.

  • VÕ NGỌC LANTôi sinh ra và lớn lên tại vùng Kim Long, một làng nhỏ thuộc vùng cận sơn, không xa Huế là bao. Bởi thuở nhỏ chỉ loanh quanh trong nhà, trong làng ít khi được “đi phố” nên đối với tôi, Huế là một cái gì thật xa cách, thật lạ lùng. Đến nỗi tôi có ý nghĩ buồn cười: “Huế là của người ta, của ai đó, chứ không phải là Huế của tôi”, ngôi chợ mái trường, một khoảng sông xanh ngắt và tiếng chuông chùa Linh Mụ... mấy thứ ấy mới là của tôi.

  • PHẠM THỊ CÚCCó người nghĩ rằng, ở các nước giàu, thì ít người thất nghiệp. Không đâu, ở Pháp, người thất nghiệp cũng khá nhiều, mà đâu phải vì không có bằng cấp mà thất nghiệp, đa số họ đều có bằng kĩ sư, cử nhân, cả thạc sĩ hẳn hoi.

  • KOMASHU SAKIO (Nhật Bản)Sinh 28/1/1931 tại Osaka (Nhật Bản). Nhà văn chuyên viết truyện khoa học giả tưởng nổi tiếng của Nhật Bản.Tốt nghiệp Đại học Tổng hợp Kyoto , chuyên ngành Văn học Italia.Từ năm 1957 là phóng viên Đài Phát thanh Osaka và viết cho một số các báo. Năm 1961 chiến thắng trong cuộc thi truyện ngắn giả tưởng xuất sắc do tạp chí "SF Magasines" tổ chức.Tác phẩm của Komatsu đã được dịch ra rất nhiều thứ tiếng trên thế giới.

  • RUDYARD KIPLINGRUDYARD KIPLING (1865  Bombay - 1936 Londres) sống trong môi trường Anh-Ấn văn hóa rất cao, là một nhà văn nổi tiếng với những cuốn tiểu thuyết Le Livre de la Jungle (Cuốn sách của rừng xanh), Kim và là một nhà thơ . Thơ ông tập trung vào  chủ đề giáo dục nhân cách và đạo đức. Bài thơ NẾU (IF) dưới đây là một bài thơ nổi tiếng của ông.

  • Nguyễn Khắc Thạch - Hạ Nguyên - Lưu Ly - Đông Hà - Hà Huy Hoàng - Từ Nữ Triệu Vương - Lê Tuấn Lộc - Lê Anh Dũng - Hồ Ngọc Chương - Ngàn Thương - Đặng Kim Liên - Lê Viết Xuân - Vĩnh Nguyên - Duy Phi - Đỗ Văn Khoái - Nhất Lâm - Phan Văn Chương - Phạm Tấn Hầu - Hà Minh Đức - Lê Thị Mây - Nguyễn Ngọc Phú - Ngô Hoàng Giang - Văn Hữu Tứ - Nguyễn Quốc Anh - Nguyễn Thanh Mừng - Trần Cao Sơn - Hồng Thị Vinh - Mai Văn Hoan

  • Kiều Trung Phương - Tạ Văn Sỹ - Lê Tấn Quỳnh - Trần Tịnh Yên - Quang Huy - Tôn Nữ Thu Thuỷ - Phan Tuấn Anh - Lê Ngã Lễ - Ngô Cang - Nguyễn Quân - Đào Duy Anh - Nguyễn Thị Ngọc Hà - Huy Tập - Đức Sơn - Nguyễn Văn Quang - Lê Vĩnh Thái - Phan Trung Hiếu - Thanh Tú - Lâm Thị Mỹ Dạ - Văn Cầm Hải - Duy Từ - Lê Thái Sơn - Thuý Nga - Châu Nho

  • Đường Xuân Sử - Trần Kim Hồ - Anh Đào - Phạm Văn Thảo - Hoàng Xuân Thảo - Phạm Huy Ngữ - Xuân Thiên - Nguyễn Tấn Thái

  • LÊ MỸ Ý( Đọc tập thơ “Bên con” – NXB Hội Nhà văn 2002)

  • NGỌC THANHÔng bà ngoại đặt tên cho con chó Phú Quốc là Carôn, vì nó hay nhảy múa rộn ràng khi tha các đồ vật trong nhà, lúc nó còn nhỏ xíu. Lớn lên một chút, nó quên nhảy múa mà lại khoái nghe âm nhạc, mỗi khi bé Hương Lan ngồi vào đàn piano.

  • Nguyễn Lãm Thắng - Trần Lan Vinh - Hồ Tiểu Ngọc - Nguyễn Thái Sơn - Nguyễn Quỳnh Thi - Nguyễn Văn Vinh

  • TRƯƠNG THỊ  CÚC• Bắt nguồn từ những khe suối róc rách ở vùng núi đại ngàn A Lưới - Nam Đông giữa Trường Sơn hùng vỹ, ba nhánh sông Tả Trạch, Hữu Trạch và nguồn Bồ đã lần lượt hợp lưu tạo thành hệ thống sông Hương, chảy miên man từ vùng núi trung bình ở phía đông nam A Lưới, nam Nam Đông, băng qua những dãy núi đồi chập chùng ở Hương Thuỷ, Hương Trà, Phong Điền rồi xuôi về đồng bằng duyên hải, chảy vào phá Tam Giang để đổ nước ra biển Đông.

  • PHAN THUẬN ANQuá trình hình thành và phát triển của đô thị Huế thường được chia ra làm 3 thời kỳ với 3 hình thái và phong cách kiến trúc khác nhau: phố cổ, phố cũ và phố mới. Từ "phố cũ" dùng để chỉ khu phố Tây được xây dựng dưới thời Pháp thuộc (1875-1954) ở bờ nam sông Hương. Cung An Định ra đời vào thời kỳ lịch sử ấy.

  • HỒ THẾ HÀTrần Vàng Sao là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ. Thơ anh là tiếng nói giàu nhiệt huyết, xuất phát từ đáy lòng, hướng đến mọi người bằng giọng điệu giãi bày, tâm tình, chia sẻ. Anh sáng tác không nhiều, nhưng mỗi tác phẩm của anh để lại dấu ấn thi pháp độc đáo, đặc biệt ở việc xây dựng tứ thơ và kiến trúc bài thơ, ở hình ảnh và sức liên tưởng bất ngờ.

  • NGUYỄN HUỆ CHI     Trần Thanh Mại (1908-1965) là một nhà văn xứ Huế, một tên tuổi trong giới nghiên cứu, phê bình và sáng tác từ trước Cách mạng tháng Tám. Những cuốn sách ông viết rải rác trong vòng 30 năm như Tuy Lý vương, Hàn Mạc Tử, Trông giòng sông Vị, Tú Xương con người và nhà thơ... đã từng gây được ấn tượng lúc mới ra đời và đến nay vẫn còn nhiều phần giá trị. Những phát hiện của ông về Hồ Xuân Hương, Miên Thẩm đã từng gây xôn xao một thời mà sự tiếp nối của người sau cũng chưa thể nói là đã vượt qua.

  • ĐẶNG TIẾNTừ điển Nghệ Thuật Hát Bội Việt Nam do Giáo sư Nguyễn Lộc chủ biên, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, ấn hành năm 1998, gồm non 700 trang khổ lớn 15x23cm, in đẹp, bìa cứng tổng hợp đầy đủ kiến thức về ngành ca kịch hát bội, còn gọi là hát bộ, hay tuồng, hay tuồng cổ.

  • THÁI DOÃN HIỂUGiữa ngổn ngang những dữ kiện, con số, tiền nong, ngành Ngân hàng Việt vẫn hào hiệp tặng cho thi đàn ra một hồn thơ tinh tế: Nguyễn Ngọc Oánh.Trong thi sĩ Nguyễn Ngọc Oánh có hai con người: một trẻ và một già!

  • NGÔ ĐỨC TIẾNNăm 1989, báo Văn nghệ tổ chức cuộc thi thơ kéo dài trong 2 năm, tôi có gửi 5 bài thơ dự thi. Thơ gửi đi rồi, chưa mong được giải, chỉ mong được in báo Văn nghệ một vài bài vì trước đó tôi cũng đã nhiều lần gửi báo Văn nghệ nhưng chỉ được in một bài thơ “Giọng Nghệ”.

  • NGUYỄN TRỌNG TẠOMột ngày cuối năm Con Khỉ, tôi ghé vào Gallery Minh Châu số 7 Lý Đạo Thành, Hà Nội, không phải để chiêm ngưỡng tranh của các bậc thầy hội hoạ Nguyễn Phan Chánh, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng... vẫn thường được bày bán ở đây, hay để thăm cô chủ nhỏ Minh Châu quen thân từ trong Huế như mọi lần, mà để xem tranh của mẹ cô vừa mang từ Huế ra trình làng với giới hâm mộ hội hoạ đất Hà Thành.

  • NGUYỄN KHẮC PHÊ(Tưởng nhớ nhà thơ Lương An)Năm 1984, sau khi cùng anh chị em văn nghệ đón di hài nhà thơ Vĩnh Mai về Huế, nhà thơ Lương An - người đồng hương, người bạn thơ gần gũi với Vĩnh Mai đã viết bài "Đón anh về lại Huế thơ": Anh về lại Huế hôm nay / Huế đang mưa bỗng tạnh ngày nắng xuân...

  • MAI VYÂm nhạc là một bộ môn nghệ thuật có nhiều loại hình phong phú và đa dạng, từ làn điệu dân ca mộc mạc, từ nét nhạc tấu đơn giản của cây đàn nghiệp dư, đến những bản a-ri-a hết sức phức tạp trong ô-pê-ra hay các hình thức âm nhạc giao hưởng khác nhau như liên khúc giao hưởng, Trường ca giao hưởng.

  • NGUYỄN THỤY KHAVới độ dày gần nửa mét, gồm 7 quyển sách chia làm 5 tập (có tập 2 và tập 5 gồm 2 quyển) và bìa sách trình bày đẹp, trang trọng, bộ sách “Hợp tuyển tài liệu Nghiên cứu - Lý luận - Phê bình âm nhạc Việt Nam thế kỷ XX” là bộ sách âm nhạc đồ sộ và công phu nhất của ngành âm nhạc từ trước đến nay do Viện Âm nhạc Việt chủ biên và ấn hành vừa giới thiệu trước công luận gần đây.

  • NGUYỄN VĂN HOA(Nhà xuất bản Lao Động phát hành 2004)

  • PHẠM NGỌC HIỀNChưa lúc nào trong lịch sử Việt , các nhà văn hoá ta lại sốt sắng ra sức kêu gọi bảo tồn nền văn hoá dân tộc như lúc này. Xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế công nghiệp cộng với xa lộ thông tin đã mang theo những ngọn gió xa lạ thổi đến từng luỹ tre, mái rạ làm cho "Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều". Mà "Trách nhiệm của mỗi dân tộc là phải thể hiện rõ bản sắc của mình trước thế giới" (R. Tagor).