Vừa qua, Tạp chí Sông Hương đã tổ chức các hoạt động, Lễ kỷ niệm 40 năm thành lập Tạp chí Sông Hương và ra số đầu tiên (1983 - 2023) vào ngày 10 và 11 tháng 6 năm 2023, kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6 (1925 - 2023), Tạp chí Sông Hương đã vinh dự được Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế tặng Bằng khen.
Ông Phan Ngọc Thọ - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế tặng hoa chúc mừng Tạp chí Sông Hương nhân kỷ niệm 40 năm thành lập
![]() |
Ông Hoàng Hải Minh - Phó Chỉ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế tặng hoa chúc mừng Tạp chí Sông Hương nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6 |
Tạp chí Sông Hương vinh dự được đón tiếp các đồng chí lãnh đạo tỉnh; các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, các Tạp chí, tổ chức, doanh nghiệp; các văn nghệ sỹ, cộng tác viên và bạn đọc... đã đến dự lễ, thăm, tặng quà và lẵng hoa chúc mừng Tạp chí Sông Hương nhân 40 năm thành lập và Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6:
- Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế.
- Công an tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế.
- Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế.
- Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế.
- Thành ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân - Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Huế.
- Ủy ban nhân dân thị xã Hương Thủy.
- Ủy ban nhân dân huyện Quảng Điền.
- Bảo tàng Mỹ thuật Huế.
- Tạp chí Việt Nam hội nhập.
- Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển.
- Tạp chí Nhật Lệ.
- Tạp chí Cửa Việt.
- Tạp chí Hồng Lĩnh.
- Tạp chí Sông Lam.
- Tạp chí Văn nghệ Xứ Thanh.
- Tạp chí Văn nghệ Ninh Bình.
- Tạp chí Người Hà Nội.
- Tạp chí Văn nghệ Đất Tổ.
- Công ty Cổ phần In và Dịch vụ Giáo dục Huế.
- Trung tâm Văn hóa - Thông tin và Thể thao huyện Quảng Điên.
- Doanh nghiệp Kim hoàn Thuận Thành - Duy Mong.
- Văn nghệ sỹ, cộng tác viên, bạn đọc trong và ngoài tỉnh...
Tạp chí Sông Hương bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các đồng chí lãnh đạo tỉnh, các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, các Tạp chí, tổ chức, doanh nghiệp, các văn nghệ sỹ, cộng tác viên, bạn đọc trong và ngoài tỉnh.
![]() |
Đại tá Hoàng Văn Thành - Phó Giám đốc Công an tỉnh Thừa Thiên Huế tặng hoa chúc mừng Tạp chí Sông Hương nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam |
![]() |
Ông Nguyễn Huy Hiển - Phó Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông Thừa Thiên Huế tặng hoa chúc mừng Tạp chí Sông Hương nhân Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam |
TẠP CHÍ SÔNG HƯƠNG
Đèo Hải Vân nằm trên dãy Trường Sơn, ở ranh giới 2 tỉnh Thừa Thiên-Huế (phía bắc) và TP.Đà Nẵng (phía
Cứ đến gần cuối năm, khi lúa trên rẫy đã đến độ chín vàng. Trời đông cũng đang se sắt lạnh, sương trắng bồng bềnh bay trên đỉnh núi A Túc là lúc mà toàn thể dân làng dù là tộc người Pacôh, TàÔi, Cơtu hay Pa hy.
Là điểm du lịch nổi tiếng của Thừa Thiên - Huế, Bạch Mã có rất nhiều nơi để tham quan như: Thác Đỗ Quyên, Ngũ Hồ, Vọng Hải Đài với vẻ đẹp của núi trời như một bức tranh thủy mặc.
Sau chiến tranh, gần 2/3 trong tổng số gần 300 công trình kiến trúc nghệ thuật cung đình của cố đô Huế trở thành phế tích, số còn lại trong tình trạng hư hại, xuống cấp nghiêm trọng. Cùng với việc nỗ lực hàn gắn vết thương chiến tranh, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã mở cuộc vận động bảo vệ di tích Huế và đạt kết quả to lớn.
Được xây dựng cách đây hơn 400 năm với bao biến động nhưng chùa Thiên Mụ vẫn giữ được vẻ uy nghi, thanh tịnh và cổ kính bên dòng sông Hương...
Không nơi đâu người phụ nữ lại thích mặc áo dài như ở Huế. Thậm chí, chiếc áo dài đã trở thành biểu tượng của các cô gái Huế. Điều đó đã làm cho du khách khi đến với Huế nhiều khi phải ngẩn ngơ khi có dịp được ngắm nhìn, chiêm ngưỡng.
Thời 13 vua Nguyễn (1802-1845) trị vì triều đại phong kiến cuối cùng Việt Nam đóng kinh đô tại Huế đã ghi nhận một số hoạt động khá phong phú của ngựa, dù thời này ngựa ít được dùng vào hoạt động quân sự.
Trong tất cả các triều đại phong kiến, duy nhất ở cố đô Huế có Bình An Đường là nhà an dưỡng và khám, chữa bệnh đặc biệt chỉ dành riêng cho các thái giám, cung nữ (thời vua nhà Nguyễn).
Huế, miền đất cố đô nằm ở miền trung Việt Nam, vẫn được biết đến như một thành phố thơ mộng và lãng mạn.
Đối với di sản văn hóa của dân tộc, tài liệu châu bản là một di sản có giá trị lớn. Đó là ký ức của lịch sử, là nguồn sử liệu gốc có ý nghĩa to lớn đối với việc nghiên cứu và biên soạn lịch sử dân tộc. Tuy nhiên, hầu hết các triều đại phong kiến Việt Nam đều không còn lưu giữ được nguồn tài liệu quý báu này, trừ triều Nguyễn (1802-1945), do những điều kiện lịch sử đặc biệt.
Hình ảnh thiên nhiên, con người và những lăng tẩm đền đài của xứ Huế vương vấn bước chân du khách mỗi lần có dịp ghé qua...
Làng Mỹ Lợi (xã Vinh Mỹ) và làng An Nông (xã Lộc Bổn, huyện Phú Lộc, Thừa Thiên- Huế) là nơi lưu giữ những tài liệu chứng minh chủ quyền biển đảo Hoàng Sa của nước ta. Những tài liệu quý hàng trăm năm tuổi được người dân các ngôi làng này xem như báu vật và dốc sức giữ gìn.
Ngày 15/8/1945, Nhật tuyên bố đầu hàng Đồng Minh cũng là lúc ở Việt Nam, các thế lực bước vào một cuộc chạy đua nước rút để nắm quyền định đoạt tương lai nước này sau 80 năm là thuộc địa Pháp.
Khải Định đã tìm được một thế đất dường như “sinh ra để làm nơi ngả lưng cho một linh hồn quyền quý”…
Chỉ xếp sau Hà Nội, cũng giống như Quảng Nam, Thừa Thiên-Huế là tỉnh sở hữu cùng lúc 2 di sản đã được Unesco công nhận, đó là Di sản văn hóa phi vật thể Nhã nhạc Cung đình và Di sản văn hóa thế giới Cố đô Huế.
Được xây dựng đã lâu nhưng các cây cầu độc đáo ở Huế, Hội An, Nam Định... vẫn giữ được nét đẹp kiến trúc thuở ban đầu.
Trải qua hơn 150 năm, nhiều thắng cảnh trong “Thần kinh nhị thập cảnh” do vua Thiệu Trị lựa chọn đã bị lụi tàn hoặc không còn nguyên vẹn. Nhưng đến Huế, du khách vẫn nhận ra vùng đất cố đô vẫn còn những thắng cảnh mang vóc dáng, hình hài của 20 cảnh đẹp Huế đô xưa.
Ngày 25-6, WWF và Microsoft tổ chức hội thảo chia sẻ thành công của dự án “Tăng cường rừng ngập mặn nhằm góp phần thích ứng biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế”, đồng thời công bố tiếp tục hỗ trợ dự án với phương pháp tiếp cận tích hợp hơn.
Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế vừa mới cùng với Thư viện Khoa học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh về tại Đình làng Thủ Lễ thực hiện đề tài “nghiên cứu, sưu tầm, số hóa Hán Nôm”.
Cho rằng chủ tịch xã đã xúc phạm “thần linh” nên người dân đòi “xử” chủ tịch xã để bảo vệ miếu cổ. Câu chuyện lạ này xảy ra tại xã Phú Thuận, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế.