Phan Kế Bính - Ảnh: vietthuc.org
[if gte mso 9]>
Năm 1906, 31 tuổi, ông thi Hương, đỗ cử nhân Hán học nhưng không ra làm quan mà sớm bước chân vào làng báo từ năm 1907, cộng tác với Đăng cổ tùng báo, Lục tỉnh tân văn... phụ trách các phần Hán văn, dịch thuật, biên khảo. Ông là nhân vật trọng yếu trong ban biên tập “Đông Dương tạp chí”, chuyên giới thiệu tư tưởng, văn hóa, văn học Việt Nam và Trung Quốc. Từ đó, ông liên tục hoạt động trên lĩnh vực văn hóa, báo chí. Kể từ khi thi đỗ cử nhân Hán học đến khi qua đời, tuy chỉ có 15 năm nhưng ông đã để lại cho hậu thế một di sản văn hóa lớn. Từ năm 1907, ông đã hoàn thành bản dịch bộ tiểu thuyết lịch sử nổi tiếng của Trung Quốc “Tam quốc diễn nghĩa”, tiếp đó là các bản dịch “Đại Nam điển lệ toát yếu” (1915 - 1916), “Đại Nam nhất thống chí” (1916), “Việt Nam khai quốc chí truyện” (1917), “Đại Nam liệt truyện tiền biên, chính biên” (1918 - 1919). Ông là tác giả của sách truyện ký “Nam Hải dị nhân” (1909), “Hưng Đạo Đại Vương truyện” (1912), sách nghiên cứu “Văn học Việt Hán văn khảo” (1918). Đặc biệt, cuốn sách nghiên cứu “Việt Nam phong tục” (1915) đã đưa ông vào hàng các nhà văn hóa học sớm nhất Việt Nam. |
NGUYỄN KHẮC PHÊ
VƯƠNG HỒNG HOAN
(Đọc: "Con người thánh thiện" tập truyện ngắn của Hữu Phương)
HOÀNG KIM NGỌC
Hồ Anh Thái thuộc số các nhà văn mà người đọc có thể “ngửi văn” đoán ra ngay tác giả. Bởi anh đã tạo cho mình được một giọng điệu không lẫn vào đâu được (dù nội dung kể ở mỗi cuốn sách là khác nhau).
NGUYỄN KHẮC PHÊ
NGUYỄN KHẮC PHÊ
(Nhân Tuyển tập Nguyễn Khắc Thứ vừa được xuất bản)
PHONG LÊ
Tính chiến đấu và chất thép - đó là nét quán xuyến trong cuộc đời Chủ tịch Hồ Chí Minh, và cố nhiên bao trùm cả hoạt động viết của Người.
NGUYỄN KHẮC PHÊ
Nếu tôi không nhầm thì phần lớn bạn đọc chưa hề biết tên bà Cao Ngọc Anh; nói chi đến việc nên hay không nên dành cho bà một vị trí trong làng thơ Việt Nam.
VÕ QUÊ
Ngày hồng (Nxb. Thuận Hóa, 2023) như tên gọi tập thơ là cả một cuộc hành trình dài “kỷ niệm bốn mươi tám năm ngày thống nhất đất nước”, “kỷ niệm bốn mươi tám năm chuyến đò dọc hẹn ước của Duy Mong - Xuân Thảo”.
MAI VĂN HOAN
Nguyễn Đắc Xuân là nhà văn, nhà báo, nhà thơ, nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa Huế. Đời thơ tôi (Nxb. Hội Nhà văn, 2022) là tập thơ chính thức đầu tiên anh gửi tới bạn đọc.
HỒNG NHU
(Bài nói trong buổi tổng kết, trao giải cuộc thi thơ 1996 do Hội VHNT TT. Huế tổ chức. Nhà thơ Hồng Nhu, trưởng BCK trình bày)
NGUYỄN KHẮC PHÊ
Thật khéo, nữ sĩ Trần Thùy Mai trở về Huế vui xuân và gặp gỡ các bạn văn quen biết trong tòa soạn Tạp chí Sông Hương thân thuộc đúng vào lúc bộ tiểu thuyết Công chúa Đồng Xuân ra mắt bạn đọc.
PHẠM XUÂN NGUYÊN
1. Trong đời văn của Nguyễn Huy Tưởng có một ngày có thể được coi là trọng đại. Đó là ngày 8 Juin 1942. Ngày ấy ông chép lại vở kịch cũ Vũ Như Tô.
VƯƠNG HỒNG HOAN
Trong văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Bính là một thi sĩ được nhiều người yêu thích và trân trọng. Cuộc đời và thơ ông luôn luôn được nhắc đến trong bạn đọc nước ta hết thế hệ này đến thế hệ khác.
LÊ XUÂN VIỆT
(Nhân đọc hồi ký "Âm vang thời chưa xa" của Xuân Hoàng. Nxb Văn học và Hội Văn nghệ Quảng Bình 1996)
LÊ THANH NGA
Châu Âu - một không gian văn hóa mà nền dân chủ phát triển trước nhất trong lịch sử nhân loại - ngay từ thời trung cổ đã là trung tâm của lễ hội Carnaval (tiếng Việt: lễ hội giả trang).
NGUYỄN KHẮC PHÊ
(Đọc Chuyện cũ Tử Cấm Thành - Kịch bản tuồng lịch sử của Nguyễn Phước Hải Trung - Nxb. Văn học, 2022)