SỰ KIỆN
- Con người và di sản - Nguyễn Khoa Điềm
VĂN
- Những ghi chép về một thành phố - Lê Khải Việt
- Bến trăng gầy - Vũ Ngọc Giao
THƠ:
- Phạm Tấn Hầu
+ Sài Gòn 60 của tôi và bạn
+ Bi ký cho Vương Kiều
- Trương Công Tưởng
+ Sau một đoạn đời
- Phạm Hiền Mây
- Có lời nào chưa kịp nói này tôi…
- Đoàn Trọng Hải
+ Nhóm lửa
+ Bên kia cánh đồng gió
- Huỳnh Minh Tâm
+ Ánh trăng 2
- NP Phan
+ Trong bầu trời mê sảng
+ Chưa phai áo nguyệt
- Vàng A Giang
+ Cỏ lau
+ Người yêu ở Pú Hồng
- Đỗ Thượng Thế
+ Khu vườn đồng dao
+ Tự lòng ru nhau
- Nông Quang Khiêm
+ Tiếng chim Pò ơi
- Mai Xuân Thắng
+ Mành đêm giăng sợi tơ trời
NHẠC
- Muối mặn Trường Sa - Nhạc và lời: Trần Khánh Nam
- Thương Huế khôn nguôi - Nhạc và lời: Nguyễn Văn Vũ
CỬA SỔ NHÌN RA VĂN HỌC THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
- Mặc niệm Susan - Cormac McCarthy - Nguyễn Tuấn Linh dịch và giới thiệu
THƠ DỰ THI
- Đỗ Văn Xuân
+ Về lại Rào Trăng
- Lữ Mai
+ Gọi
+ Ngỏ cùng
+ Khách xa
- Vũ Kim Liên
+ Xin một bụm nước Hương giang
+ Ơi Thanh Tân...
- Nguyễn Văn Song
+ Đãi
+ Tan vỡ
- Nguyễn Phương Hà
+ Khúc hát dòng sông
- Trần Huy Minh Phương
+ Chợt nhớ o qua những thềm rêu
+ Năm tháng nào làm dấu nối chia li
- Huỳnh Thị Quỳnh Nga
+ Giữa dòng linh lan
+ Giọt chuông xanh
- Nguyễn Trọng Đồng
+ Nét Huế ở cao nguyên
- Ngàn Thương
+ Chợ quê
- Trương Nam Chi
+ Thư gởi Huế
HUẾ - DÒNG CHẢY VĂN HÓA
- Chuyện từ câu nói dân gian: “Bác ngạn thanh liêm, Đường Xuyên trung ái” ở Thừa Thiên Huế thế kỷ XIX - Nguyễn Thế
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
- “Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu” - Sức hấp dẫn của ngôn ngữ nghệ thuật - Hoàng Kim Ngọc
- Một số hình tượng chim trong thơ Tố Hữu - Phạm Xuân Phụng
NGHIÊN CỨU & BÌNH LUẬN
- Đặc trưng kiến trúc và vai trò giao thông của các cầu bắc qua sông Ngự Hà trong Kinh thành Huế - Trương Hồng Trường
Bìa 1: Tác phẩm MINH LÂU (Sơn dầu, 60cm x 60cm) của họa sỹ Nguyễn Ánh Dương
Bìa 1: Tác phẩm MIỀN CÁT và tác phẩm VÙNG NGOẠI Ô của NSNA Vĩnh Hướng
- Minh họa: họa sỹ Đặng Mậu Tựu, họa sỹ Ngô Lan Hương, họa sỹ Nguyễn Duy Linh
- Vi nhét: họa sỹ Tô Trần Bích Thúy - họa sỹ Đặng Mậu Tựu - họa sỹ Nguyễn Thiện Đức
+ Hạ Huế - Ảnh của tác giả Lê Đình Hoàng
BAN BIÊN TẬP
Như một thói quen, một sự tò mò khó lý giải cứ vào những đêm trăng sáng, nhiều người lại đến khu phế tích Tháp Đôi Liễu Cốc (thị xã Hương Trà, Thừa Thiên - Huế) để xem vàng hiển linh.
Đây là một dinh thự 2 tầng được xây dựng theo kiến trúc hiện đại, khác với các tòa nhà mang phong cách truyền thống trong Tử Cấm Thành.
Đây không phải là sản phẩm gì quá xa hoa mà chỉ là một vật dụng rất quen thuộc của người Việt xưa...
Trước khi có sự biến mất hoàn toàn các dấu tích cuối cùng của cửa “quan ải An-nam” trên đỉnh đèo Hải Vân, địa điểm cao nhất của đường cái quan nối liền Huế với Đà Nẵng, tôi thiết nghĩ cần hồi phục các kỷ niệm của nó bằng cách đưa ra các bức ảnh cho thấy tình trạng hiện nay, cũng như đưa ra một số lời giải thích ngắn gọn liên quan đến cửa ải xưa chưa đầy một thế kỷ này; nhưng hiện nay hoàn toàn bị phế bỏ và đang lần hồi mai một do ảnh hưởng tác hại của mưa nắng, của các loài cây cỏ bám cứng.
Phạm Duy sinh ra và lớn lên ở Hà Nội, hơn một phần ba cuộc đời ông sống ở Sài Gòn, hơn một phần ba sống ở ngoại quốc. Ông đi nhiều, yêu và được yêu cũng nhiều, kể cả người Pháp. Nhưng rồi qua trải nghiệm ông thấy người con gái Huế ông yêu là đẹp nhất, sâu sắc nhất...
Huyền Không Sơn Thượng hay còn gọi là chùa Huyền Không 2 cách cố đô Huế chừng 14 km về hướng Tây, thuộc thôn Đồng Chầm (Hòn Vượn), xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Không chỉ cảnh quan thiên nhiên xinh đẹp, Huế trước đây còn là kinh đô của nhà Nguyễn hàng trăm năm, nên đã hội tụ văn hoá nhiều miền của đất nước, tạo nên một di sản văn hoá đồ sộ, trong đó có CA DAO.
Trải qua bao thăng trầm cùng lịch sử, xây rồi phá, phá rồi xây nhưng vẻ đẹp trong lối kiến trúc của nhà thờ chính tòa Phủ Cam vẫn luôn hiện hữu, thách thức với thời gian.
“Tứ thú” xưa gồm ăn trầu, uống trà, hút thuốc, uống rượu được các bậc cha ông chơi và đạt đến một trình độ đẳng cấp.
Trải dòng lịch sử bi tráng của nước Việt, Hải Vân không chỉ là cung đèo kỳ vĩ mà còn đẫm máu xương vệ quốc.
Tổng thể kiến trúc của lăng Thiệu Trị là sự kết hợp và chọn lọc từ mô thức kiến trúc của lăng Gia Long và lăng Minh Mạng. Trải qua thời gian với những biến cố lăng đã trở nên đổ nát.
Vua Hiệp Hòa (Nguyễn Phúc Hồng Dật, 1847 - 1883) là một trong những vị vua có số phận buồn nhất lịch sử Việt
Lễ bái ở lăng Minh Mạng, lính canh ở lăng Gia Long... là hình ảnh sinh động về con người ở kinh thành Huế xưa.
Bài viết liên quan:
Cách đây gần 100 năm nhiều công trình kiến trúc ở Huế vẫn còn nguyên vẹn, chưa bị xuống cấp và đổ nát như bây giờ.
Nhiều hình ảnh quý giá về kinh thành Huế của nhà Nguyễn trong khoảng năm 1919-1926 đã được nhiếp ảnh gia Pháp ghi lại...
Trong khuôn viên lăng vua Minh Mạng ở Huế có một di tích độc đáo nhưng ít người biết đến, đó là Tả tùng phòng trên núi Tịnh Sơn. Điểm đặc biệt của công trình này là cánh cửa vòm cuốn đã bị một cây si cổ thụ "nuốt chửng". Đây là minh chứng cho sức mạnh tàn phá của thiên nhiên và thời gian đối với các công trình do con người xây dựng.
Một bà Hoàng con đại gia, vợ ông vua Nguyễn nổi tiếng, nhan sắc Việt
Người Huế vốn là người xứ kinh kỳ, nên lời ăn tiếng nói, cung cách ứng xử, đi lại cũng nhẹ nhàng, tri thức. Ẩm thực cung đình Huế cũng mang nhiều nét ảnh hưởng của cung cách hoàng gia: Ăn uống nhẹ nhàng, khoan thai, các món ăn ngoài khẩu vị ngon phải nhẹ và thanh, cách trình bày cũng phải đẹp, bắt mắt.
Ba giờ sáng, tại Đàn Nam Giao (Thừa Thiên Huế), không còn nghe tiếng hô đức vua xa giá, chỉ có âm thanh rì rầm dội vào rừng thông và những ánh mắt hướng về linh vị đặt trên bàn thờ. Những người dân đến Đàn Nam Giao để nguyện xin sự viên mãn, gia đình bình an.
Kinh thành ở cố đô Huế vốn là vùng đất thấp trũng. Người xưa đã làm những gì để chống ngập cũng là một bài học đáng tham khảo cho chúng ta hôm nay.