SỰ KIỆN
- Con người và di sản - Nguyễn Khoa Điềm
VĂN
- Những ghi chép về một thành phố - Lê Khải Việt
- Bến trăng gầy - Vũ Ngọc Giao
THƠ:
- Phạm Tấn Hầu
+ Sài Gòn 60 của tôi và bạn
+ Bi ký cho Vương Kiều
- Trương Công Tưởng
+ Sau một đoạn đời
- Phạm Hiền Mây
- Có lời nào chưa kịp nói này tôi…
- Đoàn Trọng Hải
+ Nhóm lửa
+ Bên kia cánh đồng gió
- Huỳnh Minh Tâm
+ Ánh trăng 2
- NP Phan
+ Trong bầu trời mê sảng
+ Chưa phai áo nguyệt
- Vàng A Giang
+ Cỏ lau
+ Người yêu ở Pú Hồng
- Đỗ Thượng Thế
+ Khu vườn đồng dao
+ Tự lòng ru nhau
- Nông Quang Khiêm
+ Tiếng chim Pò ơi
- Mai Xuân Thắng
+ Mành đêm giăng sợi tơ trời
NHẠC
- Muối mặn Trường Sa - Nhạc và lời: Trần Khánh Nam
- Thương Huế khôn nguôi - Nhạc và lời: Nguyễn Văn Vũ
CỬA SỔ NHÌN RA VĂN HỌC THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
- Mặc niệm Susan - Cormac McCarthy - Nguyễn Tuấn Linh dịch và giới thiệu
THƠ DỰ THI
- Đỗ Văn Xuân
+ Về lại Rào Trăng
- Lữ Mai
+ Gọi
+ Ngỏ cùng
+ Khách xa
- Vũ Kim Liên
+ Xin một bụm nước Hương giang
+ Ơi Thanh Tân...
- Nguyễn Văn Song
+ Đãi
+ Tan vỡ
- Nguyễn Phương Hà
+ Khúc hát dòng sông
- Trần Huy Minh Phương
+ Chợt nhớ o qua những thềm rêu
+ Năm tháng nào làm dấu nối chia li
- Huỳnh Thị Quỳnh Nga
+ Giữa dòng linh lan
+ Giọt chuông xanh
- Nguyễn Trọng Đồng
+ Nét Huế ở cao nguyên
- Ngàn Thương
+ Chợ quê
- Trương Nam Chi
+ Thư gởi Huế
HUẾ - DÒNG CHẢY VĂN HÓA
- Chuyện từ câu nói dân gian: “Bác ngạn thanh liêm, Đường Xuyên trung ái” ở Thừa Thiên Huế thế kỷ XIX - Nguyễn Thế
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
- “Hà Nội nhiều mây có lúc có mưa ngâu” - Sức hấp dẫn của ngôn ngữ nghệ thuật - Hoàng Kim Ngọc
- Một số hình tượng chim trong thơ Tố Hữu - Phạm Xuân Phụng
NGHIÊN CỨU & BÌNH LUẬN
- Đặc trưng kiến trúc và vai trò giao thông của các cầu bắc qua sông Ngự Hà trong Kinh thành Huế - Trương Hồng Trường
Bìa 1: Tác phẩm MINH LÂU (Sơn dầu, 60cm x 60cm) của họa sỹ Nguyễn Ánh Dương
Bìa 1: Tác phẩm MIỀN CÁT và tác phẩm VÙNG NGOẠI Ô của NSNA Vĩnh Hướng
- Minh họa: họa sỹ Đặng Mậu Tựu, họa sỹ Ngô Lan Hương, họa sỹ Nguyễn Duy Linh
- Vi nhét: họa sỹ Tô Trần Bích Thúy - họa sỹ Đặng Mậu Tựu - họa sỹ Nguyễn Thiện Đức
+ Hạ Huế - Ảnh của tác giả Lê Đình Hoàng
BAN BIÊN TẬP
Địa danh Thanh Hà thuộc xã Hương Vinh, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên-Huế ngày nay. Nằm phía bờ tả ngạn sông Hương, cách kinh thành Huế 4 km, cách cửa biển Thuận An khoảng 10km.
Tranh làng Sình đã trở thành nhu cầu của đời sống văn hóa, là thành tố của mỹ thuật cổ truyền và hợp thành văn hóa truyền thống xứ Huế.
Sáu câu chuyện dưới đây là 6 lần thoát chết của vua Gia Long do Diễn đàn lịch sử Việt
Đêm xuống, sau khi chờ cha đi ngủ, đứa bé mới trốn cha đi học hát. Người chị cột sợi dây ở ngón tay, đầu dây kia móc ở ngách cửa, lơ mơ ngủ. Khuya, cô em gái về, khẽ giật sợi dây, cánh cửa được hé ra, một bóng nhỏ loắt choắt nhanh nhẹn len vào trong, bóng đêm im lìm phủ lấy ngôi nhà, không một ai hay biết.
Từ xa xưa, nghệ vàng thuốc bắc là một trong những phương pháp bí truyền của các bà mụ xứ Huế để giúp các mỹ nữ Cung Đình lấy lại vóc dáng thon gọn và làn da hồng hào, quyến rũsau khi sinh.
Từ xưa cho tới nay, câu chuyện về những cổ vật là đồ tùy táng luôn được bao trùm bởi những lời đồn thổi nhuốm màu ma mị tâm linh. Người nào lấy trộm hoặc có được những thứ không phải của mình sẽ bị quả báo. Nhưng dù rùng rợn ma quái đến đâu, dù cho những lời nguyền quả báo có ám ảnh thế nào đi chăng nữa thì những món đồ cổ có giá vẫn luôn có sức hút đối với những kẻ khoét ngạch trộm cổ vật…
Theo Nhà nghiên cứu Hồ Vĩnh, khi biên soạn cuốn sách “Lịch sử khẩn hoang miền Nam”, nhà văn Sơn Nam đã lặn lội từ Nam Bộ ra Huế, ngược dòng Hương Giang, lên đến ngã ba Tuần, rồi vượt sông qua bên tê tả ngạn dòng Tả Trạch để kính viếng lăng chúa Nguyễn Phúc Chu....
Nằm dưới chân nơi an nghỉ của cụ Phan Bội Châu, là ngôi mộ của hai chú khuyển. Ngày hai chú khuyển mất, chính bàn tay cụ Phan chôn cất và lập bia mộ. Gần 100 mùa xuân đi qua, câu chuyện về hai chú khuyển trung thành cũng phai nhạt trong ý niệm bao người. Đến bây giờ, nhiều người lại đặt ra câu hỏi: Vì sao lại có hai ngôi mộ ấy?
Từng lâm cảnh đầu rơi với thịt nát xương tan, người ta đồn rằng đây là những vị thần trấn yểm, bảo vệ giấc ngủ và gìn giữ kho báu mà triều thần an táng cùng Vua Gia Long dưới lòng cổ mộ!
Du khách đến Huế, dường như ai cũng muốn tham quan những cung điện vàng son một thuở bên trong những vòng tường thành rêu phong cổ kính, hay viếng thăm những lăng tẩm uy nghi của các vị vua triều Nguyễn đang giấu mình dưới bóng cổ tùng nơi vùng đồi núi chập chùng ở phía tây Kinh Thành Huế…
Lên A Lưới, tỉnh Thừa Thiên - Huế những ngày này, khắp các bản làng của đồng bào dân tộc Pa Cô đều đang rộn ràng chuẩn bị đón lễ hội A Za - ngày Tết truyền thống của đồng bào trên đỉnh Trường Sơn này. Đây cũng là thời điểm kết thúc vụ mùa cuối năm, khi những hạt lúa, bắp ngô, củ sắn… đã được thu hoạch và cất vào trong kho của mỗi gia đình; là lúc để bản làng trẩy hội, cất lên những điệu khèn, điệu múa… hay nhất đón chào Tết A Za.
Ngày 16/1/2015, tại Nhà hát Quân đội, Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam đã tổ chức Lễ trao giải thưởng Bộ Quốc phòng về văn học nghệ thuật, báo chí đề tài lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng 5 năm ( 2009-2014).
Đã từ lâu, chùa Thiên Mụ (TP. Huế) nổi tiếng với 108 tiếng chuông ngày ngày giữ nhịp thời gian, mang theo tâm nguyện từ bi gửi gắm đến chúng sinh, giải tỏa mọi muộn phiền đau khổ. ấy vậy mà, nơi chốn cửa phật từ bi này còn được gán một lời nguyền nghiệt ngã.
Ngày 12/1, tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, cơ quan này đang lập hồ sơ thơ văn chữ Hán trên hệ thống công trình kiến trúc cung đình Huế để trình UNESCO công nhận là Di sản Ký ức thế giới.
Là một ngôi chùa gắn liền với những di tích và danh lam thắng cảnh của cố đô Huế, chùa Thiên Mụ nổi tiếng và thu hút du khách bốn phương không chỉ bởi những câu chuyện huyền thoại kỳ bí, mà còn một vẻ đẹp cổ kính thâm nghiêm, cộng với sự bình yên thơ mộng..
Cá voi được xem như một phúc thần cho cư dân vùng biển, vì vậy khi bắt gặp cá ông voi chết, ngư dân biển ở các tỉnh Quảng Bình cho đến mũi Cà Mau sẽ cử hành nghi lễ đám tang rất trọng thể. Sau đây xin giới thiệu đến bạn đọc một nghi lễ tiêu biểu tại làng Phú Tân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
Chiều 26/12, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế tổ chức tổng kết hoạt động năm 2014 và bàn phương hướng hoạt động năm 2015.
Dưới chân phần mộ nhà cách mạng Phan Bội Châu ở khu lưu niệm mang tên ông tại TP Huế có 2 phần mộ khác rất đặc biệt.
Khác với sư tử đá Trung Quốc, con nghê thuần Việt được tạo hình mềm mại hơn, có nhiều răng, đuôi xòe như ngọn lửa...
Xin những bậc chuộng sách vở từ chương đừng mất công dở sử sách Nhà Nguyễn để tìm địa danh này vì nó không phải là cái tên chính thức do vua đặt ra; may ra chỉ có cụ già Léopold Cadière nặng lòng với Huế nên đưa cái tên Nam Đài vào tập san Đô thành Hiếu cổ (Bulletin des Amis du Vieux Hue) mà thôi...