Nhà thơ Ngô Kha - Ảnh: internet
Chiều đã xuống trong vô vàn lặng lẽ Dòng nước trôi đâu chảy ngược thời gian Người thi sĩ đã ngủ yên trong nấm mồ Vĩnh Cửu Ngày trùng tu - cuộc gặp mặt bạn bè Đâu còn anh - đâu còn lời góp chuyện Án thư anh đã nguội lạnh nỗi niềm Bông hoa ơi hãy cháy lên trong vĩnh biệt Ngọn nến đời ơi hãy cháy lên Trong bất diệt tình yêu Màu đỏ thắm những sáng tinh mơ và trong im lặng những chiều ![]() (Nhà thơ Trần Quang Long) Hình hài anh đâu cần đâu nấm mộ Trái tim chúng tôi là ký ức thắp sáng bóng hình anh Giữa bão lửa sục sôi - giữa bình yên khắc khoải Con đường - dòng sông - phố đông vẫn hoài nhắc nhở Những người đã như chiếc bóng trôi qua trước cửa Trong im lặng thời gian trong im lặng dòng đời Nốt những nỗi đau từ trong chết sống Chúng ta sinh ra từ những đêm trong máu Bao âu lo cắn xé linh hồn Bao vật vã quay cuồng định hướng Lòng ngưỡng mộ ta ngóng tới những bình minh rực rỡ Dâng cả lời ca máu huyết mạch đời Anh đứng đó - như tượng đài trung thực Nơi ngã ba đường qua lại của thời gian Tượng đài anh như ngọn lửa cháy bừng giữa cõi tối tăm cái chết xóa hư vô ảo ảnh sương mù Từng giọt mưa giọt nắng trong thơ anh gió thổi Từng giọt rơi trong chúng tôi giọng nói tiếng cười như âm vang từ vách đá xa xôi Hỡi con đường mỗi ngày cần trở lại như máu cần về tim để sống tiếp cho đời (12/4-85) |
BẠCH DIỆP
LÊ HUỲNH LÂM
NGÔ MINH
NGUYỄN KHẮC THẠCH
PHẠM BÁ NHƠN
Nếu như “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh xoáy sâu và bi kịch tình yêu và bi kịch con người thời hậu chiến với những ám ảnh chiến tranh thì Trần Vàng Sao đã tái hiện sắc nét một tiếng khóc lớn của những người đã hy sinh trong chiến tranh nhưng vẫn mang trọn nỗi bi kịch - bi kịch của liệt sĩ thời hậu chiến.
LÊ VĨNH THÁI
NGUYỄN TRỌNG TẠO
LÊ VĨNH THÁI
NGÔ CÔNG TẤN
ĐỨC SƠN
HẢI BẰNG
NGUYÊN QUÂN
NGÔ MINH
(Trích)
55 năm qua, từ những giảng đường Đại học Huế, biết bao thế hệ cầm bút đã đem tâm tình của mình viết thành lịch sử. Trong khuôn khổ kỷ niệm 55 năm thành lập Đại học Huế, TCSH xin giới thiệu chùm thơ của một số tác giả quen thuộc. Sự chọn lựa này không mang tính đại diện cho những thế hệ ở Đại học Huế, nhưng đây là những tên tuổi đã ít nhiều góp phần quan trọng cho sự phong phú đa dạng của một xứ sở được tôn vinh là của thi ca.
"đòi hỏi một chủ nghĩa anh hùng lâu dài nhất, kiên trì nhất, khó khăn nhất của công tác quần chúng và hằng ngày"
LÊNIN
BẠCH DIỆP
LTS: Nhà thơ Ngô Kha sinh năm 1935 tại Huế, dạy văn ở trường Quốc Học Huế khoảng từ 1960-1973. Bạn đọc ở các đô thị miền Nam trước đây đã từng biết Ngô Kha qua hai tập thơ buồn của anh: Hoa cô độc (1962) và Ngụ ngôn của người đãng trí (1969).
QUỐC MINH