Trang thơ Thiệp Đáng

09:04 07/03/2017

Thiệp Đáng tên thật Nguyễn Hùng, sinh ngày 1-6-65 tại Huế. Làm thơ từ năm 78. Bài thơ đầu tiên của Đáng in trên SH số 2, trong Trang Thiếu Nhi. Anh còn quá nhiều thời gian trong cuộc hành trình thơ ca của mình.

Dưới đây là những dòng giới thiệu của nhà thơ Phạm Tấn Hầu, người từng phụ trách Câu lạc bộ văn học thanh niên Huế, nơi Thiệp Đáng sinh hoạt:
"Nhà thơ chính là người tìm ra được một thứ ngôn ngữ riêng để diễn tả thế giới cảm tính của mình. Trong chừng mực nào đó, Thiệp Đáng cũng đã có được một ngôn ngữ như vậy. Có lẽ, đây mới chỉ là những dấu hiệu đầu tiên. Nhưng chắc rằng sau khi đọc những bài thơ được chọn đăng sau đây các bạn sẽ bị thuyết phục bởi những cảm xúc thơ ca tinh khiết và có tính cách khải thị của Thiệp Đáng, như vừa trải qua một đêm nguyên tiêu"
PHẠM TẤN HẦU



THIỆP ĐÁNG

Lo lắng

Thoáng chốc em ngồi lại
làm cô bé thiên thần
em thốt lời êm ái
canh giấc lá ngoài sân


Và tinh tú đim xuyết
giữa màn đêm thánh
ca
mắt em
- hồ bán nguyệt
khép h
trong cỏ hoa

Thế là tôi được sng
ngang tầm gió lướt qua
có cá
i gì mơ lộng
đến dắt
dìu hai ta

Có cái gì như sóng
say ru m
ái hiên gy
có cái g
ì trang trọng
l
n hương trm đâu đây

Thoáng chốc em ngi lại
làm cô bé thiên
thần
bỗng chính em đứng dậy
giã từ thêm một lần


Trước lúc em đứng dậy
nụ hôn đã cháy rồi
cô bé thiên thần
y
ch
ết vì yêu mt thôi!


Không đề

Em đứng nhìn ra cửa s
trong khi nhún đôi vai trốn rét
ngoài kia xám xịt và u buồn
ở ngoài kia trời khóc tỉ tê


Em vén những sợi tóc bằng những búp ngón tươi mảnh
em xích lại gần hơn những thanh chắn buốt lạnh

ngoài kia đêm mù tối sắp về
qua chi
ếc cng tht tình như gã trai si mê

- Em còn một tim nóng hi
trái tim chưa trao gửi một ai
nên vẻ nhìn của em còn ban sơ quá đỗi
nhú mầm trên đất đai

Em th ra những đắng thơm của tĩnh vật hoa quả
do chiếc mũi xinh xinh hít ngửi nhiều ch
t rằm?
và em đứng nhìn ra cửa s

nghe cuộc đời lay bóng xa xăm

mà trinh nguyên đến kỳ ảo thế này
ta chết mất b
i khóe môi gờn gợn
xin nhượng lời c
ho mưa Huế chiều nay
nhủ thầm em mới lớn





Lá mọc trên đu tôi hồi nửa đêm nguyên tiêu
từ đó tôi hóa nên một thực th
xanh biếc

Những ngã phố gió thi và tôi hằng rung lên những
                                    tần số miên man đón em
những ngã ph hạnh phúc
                                    những ngã phố đau buồn
tôi rung lên cốt phân ngầm dịu ngọt


Nhịp điệu trên đầu tôi gồm lá mở lá xoay lá trần trụi lá
            tung hứng nét hồn nhiên thanh thoát cho tôi
nhưng quái quỷ tôi chẳng biết cảm
ơn những chiếc
                                    cuống bé xíu kia là gì

đem kết cái vòm tri thứ hai lôi cuốn vạt không khí
                                                                        c đin
trên đầu tôi lúc tôi mang nó đi lúc nó mang tôi đi

Vòm trời y em chớp thu vào mắt đ em có những giọt
                                    đời xanh biếc ca riêng em
Và như tôi
- một thực th xanh biếc?

(TCSH41/02&03-1990)




 

Đánh giá của bạn về bài viết:
0 đã tặng
0
0
0
Bình luận (0)
  • Nhà thơ Mạnh Lê - Tổng Biên tập Tạp chí Xứ Thanh - mất tháng 4 năm 2008. Tạp chí Sông Hương kính thành chia buồn cùng gia đình và thân quyến anh!

  • LGT: Tôi được Giáo sư Nguyễn Khắc Phi tặng quyển “Cụ Hoàng Niêm đất Hương Sơn” do NXB Thuận Hoá phát hành ở Huế năm 2007 nên tôi đã có may mắn được thưởng thức những bài thơ của cụ Nguyễn Khắc Niêm, một vị tiến sĩ trước kia đã từng giữ chức Phủ Doãn Thừa Thiên và sau này là uỷ viên chấp hành Liên Việt Liên khu IV. Đọc sách này tôi được hiểu thêm về tài đức, nhân cách của vị nhân sĩ yêu nước này. Sự ngưỡng mộ cuộc đời cụ đã khiến tôi mải mê hoạ lại những bài thơ của cụ. Dưới đây là những bài thơ hoạ kèm theo những bài nguyên tác tương ứng.

  • LTS. Sau mấy chục năm phiêu bạt, cuối năm 2002, Giáo sư Nguyễn Khắc Dương trở về Huế là nơi ông đã sống thời trẻ. Trong cuộc đời hơn 80 năm của mình, ông đã sắm nhiều “vai”: Trước 1975 là Q. Khoa trưởng Văn - Triết Đại học Đà Lạt; những năm gần đây, nhiều người lại biết ông với tư cách dịch giả bộ tiểu thuyết “Vạn Xuân” đồ sộ viết về Nguyễn Trãi của nữ văn sĩ Pháp Yveline Féray; ông từng được mời đến giảng về Ki tô giáo ở Trường viết văn Nguyễn Du… Mới đây, trên Tạp chí “Văn hoá nghệ thuật” (số 2-2008) nhà nghiên cứu Đỗ Lai Thuý lại gọi ông là “Người tìm mình qua những xung đột văn hoá”. Sông Hương giới thiệu chùm thơ trích từ bản thảo (chưa in) của ông – một bài thơ Đường tiêu biểu cho giọng điệu dí dỏm, châm biếm của một ông “đồ Nghệ” và hai bài thơ hoạ đậm chất trữ tình.

  • tôi chẳng có gì để lại cho emđêmtiếng dế giun râm ran vách tốicó một hang sâuhạt lửa xanh và ký ức!

  • Gió cát hồn quê luồn bậu cửaCHút mỏi mòn thầm lặng bóng xưaLửa như bàn tay xoa ký ứcHương ngày cũ rực hồng trong mưa

  • Qua cơn mưa dài xứ HuếHoàng hôn ủ nắng bên trờiMây trôi ngọn nguồn hư huyễnRu hồn cỏ đá rêu phong

  • Tặng nhà thơ, nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường sau một cơn bạo bệnh

  • Sông chảy đời sôngĐôi bờ tiễn biệtĐôi bờ không hay biếtĐôi bờ phụng sự song đôi.

  • Những ý nghĩ chẳng còn cảm giác được bấu víuLên chiếc cửa thông gió của trái timThành phố như chiếc thảm đen đồng loãChạm bóng ai cũng vô tình.

  • Tôi tìm theo lông ngỗngLạc vào quán rượu chiềuLông ngỗng nào có thấy...Người bên người liêu xiêu

  • Ngỡ như sáu bề toàn nướcDưới trên phải trái trước sauTrên bờ hai bên khó hợpDưới đầm một dễ thuyền mau...

  • Ơ hờ gió ơ hờ mâyta xênh xang lướt trọn ngày Tam Giangchiều buông tím cửa Thuận Annhấp nhô cát trắng thời gian vô thường

  • ...Ngày ơi ngày ngày  mong manh quá Người bỏ ta đi hạ trắng rồi...

  • LTS: Một tác giả viết văn xuôi nhưng “nhảy” sang thơ với bước chân khá vững vàng. Thơ Nguyên Quân không màu mè. Anh nhìn thẳng sự vật như nhìn vào chính bản thân mình. Nguyên Quân diễn đạt nỗi buồn bằng trái tim thi sĩ. Đằng sau cái tưởng như bất cần, hoang mang, là một nỗi yêu đời, yêu người day dứt, trĩu nặng. Nguyên Quân là hội viên Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế.

  • Mây bên trời hào phóngThay áo mới dâng đờiNghe quê xưa đồng vọngLời mẹ ru xa vời

  • Trăng treo đầu núilạnh câyMắt đêm rung nhẹRớt đầy giọt sương

  • Quý tặng chị Quỳnh, tác giả mở đầu loại tranh bằng hoa lá ép

  • NHỤY NGUYÊN“... là một dạng linh hồn nghiệp thức, thơ cũng cần phải Tu để khai ngộ bản thể của linh hồn náu tạm trong những hư danh huyễn ảo”.

  • Sương khuya HuếVề đan nghiêng thềm lạnhThoáng dáng người sau rèm lặng chờ trăng

  • Ơi con sông xanh màu lục diệpThạch xương bồ vương hương trong rong!Ai đã uốn những đường cong tuyệt đẹp Trên lối về châu Hoá nét thong dong?