Tiếp xúc với tác phẩm

11:09 28/11/2011
THÁI BÁ VÂN ĐỜI SỐNG VẬT THỂ VÀ ĐỜI SỐNG HÌNH TƯỢNG

Thái Bá Vân qua nét vẽ của họa sĩ Quang Tỉnh - Ảnh: internet

[if gte mso 9]> Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 <![endif][if gte mso 9]> <![endif][if gte mso 10]> <![endif]

Vô tình tôi có một tác phẩm: Em Thúy của Trần Văn Cn chẳng hạn. Tác phẩm đó là một, không thay đi. Tuy nhiên tôi nói rằng nó có hai đời sống, hai tồn tại. Một, là sự tồn tại vật thể, như một đời sống đồ vật. Mặt khác, lại là sự tồn tại tinh thần, như một hình tượng nghệ thuật, của giá trị thm mĩ.

Nếu tỷ dụ của tôi không quá khập khiễng, thì tôi coi nó giống như con người, có đời sống thể xác và đời sống
tâm hồn. Đành rằng không bao giờ tôi có thể tách thể xác và tâm hồn một con người thành hai phần rời rạc. Nhưng nó vẫn là hai.

Và đời sống phong phú, nhân bản và
trường tồn của con người cũng như của nghệ thuật, là hướng về giá trị tinh thần, Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh sống mãi, rung động từng trái tim, chắc chắn là Nguyễn Trãi và Hồ Chí Minh như một giá trị tinh thần.

Bà Môna Liza v
t thể là của nước Pháp ; bảo tàng Louvre canh giữ, nhưng bà Môna Liza hình tượng thì là tài sản của mỗi tâm hồn chúng ta.

Mục đích bao la của tác ph
m nghệ thuật cũng thế. Xưa nay vẫn là chỗ vượt lên trên đời sống cơ bắp thật của mình, để đạt tới cái đẹp của hình tượng, như một giá trị tinh thần, nhiều khi còn mơ màng, xa xôi cũng được.

T
rở lại bức tranh Em Thúy. Chừng nào tôi chỉ bận tâm đo đếm, rằng đó là một tấm vải, khổ 40 X 60, rằng nó được vẽ màu dầu, kiu hội họa bác học châu Âu, rằng nó có khung bằng g, v.v... thì chừng đó Em Thúy vẫn còn là đồ vật. Nhích lên, dù cho tôi thấy rằng Em Thúy rất giống thật, rằng hai tay em chắp lại trên đùi, mắt mở to, rồi tôi còn nhớ cả vài chỗ đã nứt trên mặt sơn, vài vệt sơn đã bong v.v... thì cũng vậy. Em Thúy mà tôi có thể sờ mó, gửi đi bằng bưu điện hay ch bằng xích lô đó, mới chỉ là em Thúy nguyên vật liệu.

[if gte mso 9]> Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 <![endif][if gte mso 9]> <![endif][if gte mso 10]> <![endif]"Em Thúy" của Hs Trần Văn Cẩn - Ảnh: internet

Là m
t tác phẩm nghệ thuật, Em Thúy còn, và buộc phải còn, một đời sống khác, bản chất hơn. Đó là Em Thúy hình tượng.

Hiện
tượng phân hóa này không xảy ra trên bức tranh. Bức tranh vẫn là một. Hiện tượng này xảy ra trong ý thức tôi, cái khả năng trừu tượng hóa của đầu óc con người.

Tôi muốn nói rằng Em Thúy h
ình tượng Em Thúy phi vật thể. Và chính đây mới là Em Thúy tác phm, em Thúy nội dung.

Nội dung của một tác ph
ẩm không phải là cái kết cấu vật thể của nó, mà chính là cái hình tượng nghệ thuật mà nó chuyên chở.


2- GIÁ TRỊ CHỦ QUAN CỦA TÁC PHM.

Tôi không biết em Thúy thật là a
i cả. Tôi chưa bao giờ gặp người đó. Tôi không hề thấy mặt mũi em ra sao, tính tình em thế nào, để kết luận như thường tình rằng bức tranh giống hay không giống, hiện thực hay không hiện thực. Và tôi tự hỏi, cái tiêu chun "phản ánh đúng hiện thực", cái tầm quan trọng của đề tài và khách thể, đối với mỹ thuật, tôi nên hiểu như thế nào? Có nhất thiết tôi phải biết em Thúy là ai, như thế nào, nghĩa là nhất thiết tôi phải hiểu thấu đề tài và khách thể là cái gì, rồi tôi mới hiểu được bức tranh không? Tôi xin thưa rằng không.

Tôi không biế
t em Thúy là ai cả. Tôi chỉ biết có tác giả Trần Văn Cn. Dù đứng trước tranh, tôi cũng không thấy một em Thúy nào cả, cho rằng em được vẽ giống như ảnh chụp, ngon lành, hay kỳ quái thế nào đi nữa, mà tôi chỉ thấy có họa sĩ Trần Văn Cn.

Rồi tôi sẵn sàng đ
i chủ đề và tên gọi bức tranh, là "Tuổi thơ", hay "Học sinh tiên tiến" v.v... thì tưởng rằng giá trị thm mỹ, hay ý nghĩa nội dung cũng không hề thay đi, bản chất hiện thực vẫn vậy, vẫn là một.

Dần lên, tôi hiểu rằng, bản chất hiện thực
một tác phẩm không hề là cái kết cấu vật thể của đề tài, hình thù, màu sắc nằm trên mặt tranh, như thế này hay như thế khác, gọi là tên này hay tên khác, mà chính là cái hiện thực hình tượng.

Hiện thực hình tượng
Em Thúy là cái thế giới nội tâm của Trần Văn Cn, là con mắt nhìn đời của Trần Văn Cn vào những năm 40 thế kỷ này. Sự ứng xử thm mỹ của ông là hiện thực, ở chỗ đã nói lên nỗi niềm riêng của ông trước cuộc văn minh âu hóa nước nhà, phần nhập cuộc, và phần do dự của ông, một người làm chứng, trước thế sự. Ít ra là vậy.


3- NỘI DUNG CỦA TÁC PHM ĐƯỢC NGƯỜI XEM MỞ RỘNG

Đời sống vật thể của một tác ph
m dĩ nhiên phải đẹp, nhưng không thay đi - bao giờ cũng là một. Em Thúy vật th vn vậy 45 năm nay. Sự đo đếm ca mọi thời, mọi người đối với bức tranh vật thể thì ai cũng giống ai. Trong khi đó, đời sống tinh thần, thm mỹ của hình tượng lại không bao giờ đứng yên. Nó di chuyn, sinh động, phong phú ở từng thời, từng buổi, từng nơi chốn, trước từng con người, tùy thuộc vào tư chất và trình độ. Đời sống của Em Thúy hình tượng, Em Thúy nội dung sẵn sàng gặp những thăng trầm về giá trị, và được dẫn dắt về những miền rung động khác nhau, trước từng khán giả.

Vậy cái mà Trần Văn C
n đặt vào tranh, không phải là cố định.

Hiểu rằng hiện thực, nội dung của tác ph
m chính là ở cái kết cấu vật thể hữu hạn (của đề tài, màu và hình) mà người họa sĩ đặt lên tấm vải thì chưa đủ. Hiện thực và nội dung của tác phm còn sinh nở vô hạn trong đầu óc và con mắt người xem nữa. Tất cả chúng ta đây, đều mỗi người một khía cạnh, một cấp độ khác nhau, đóng góp thêm vào hiện thực và nội dung trên từng Hà Nội phố của Bùi Xuân Phái. Một tác phẩm hàm xúc bao giờ cũng dành cho trí tưởng tượng của người xem một cánh cửa tự do hé mở, chờ đợi ở người xem sự bù đắp chủ quan.

Tôi có cảm tưởng rằng một bức tranh, khi không có người xem giống như chiếc bật lửa có đủ ga và đá mà nằm nguội lạnh trên bàn. Phải có một ngón tay bật vào bánh xe thì ngọn lửa mới bùng cháy lên. Cái giây ph
út một ngón tay bật vào bánh xe để ngọn lửa bùng lên, là giống như giây phút một i nhìn chạm vào bức tranh, để hình tượng nghệ thuật trên đó được thức tỉnh, sống lại, và sống thêm một mặt đời mới.


4- SỰ TƯƠNG ĐNG NỘI TÂM CỦA TÁC PHM.

Bức tranh chỉ có, khi có người xem.

Giả sử cả đời Em Thúy được cất giấu vào kho, hay
treo trong căn buồng mù tối, không ai qua lại, thì dù được vẽ bởi ai, cách lối gì đi nữa cũng là đồ vật chết, không có hình tượng, không có nội dung, không có đời sống.

Đã vậy không phải bất cứ con mắt nào đi qua tấm vải vẽ đóng khung kia cũng th
ấy Em Thúy cả. Điêu khắc đình làng kia vẫn có đấy, khắp làng quê từ thế kỷ 17, thế mà các học giả thực dân sục sạo của Viện Phương Đông của nước Pháp, đóng ở thuộc địa từ năm 1902, không hề nhìn ra. Và cả chúng ta nữa, sự thật là chỉ mới vài chục năm nay từ khi đồng cảm được với nó, thưởng thức nó, thì chúng ta mới biết rằng có nó, hay nói rằng mới thấy nó, thì cũng là một nghĩa.

Lại không phải bất cứ lúc nào, và trước bất cứ tác phẩm nào, ta cũng rung động, hoan hỷ hay bùi ngùi được. Lại không phải bao giờ chúng ta cũng hiểu hết một tác phẩm. Ta chỉ
gia nhập được vào tác phm, thấm nhuần được ý nghĩa và nội dung của nó, một mức nào đấy, khi ta có sự tương đồng nội tâm (1) với nó. Tương đồng nội tâm là cái mạch điện ngầm, chạy suốt, một cách hồn nhiên, từ tác phm đến người xem. Nó cũng là cái chứng minh thư chính xác và cao quý mà công chúng sẵn sàng cấp cho người nghệ sĩ chân chính gắn mình với vinh, nhục và số phận của con người và nghệ thuật.

Đây cũng là sự ph
ân hóa biện chứng và tự nhiên của mọi xã hội và đồng bào, vượt ra ngoài giới hạn của đẳng cấp: nghề nghiệp, tuổi tác và trình đ văn hóa.


5 - Đ PHÊ BÌNH NGHIÊN CU TÁC PHM.

H
ơn là một người xem bình thường, nhà nghiên cứu và phê bình nghệ thut phải có sự tương đồng nội tâm nhạy bén và toàn điện nhất. Không phải ở mức dị ứng thm mỹ đúng hướng mà đ, mà là ở toàn bộ nhân cách văn hoá ca anh.

Chính cái nhân cách văn hóa buộc anh phải có nghề nghiệp đứng đắn, và nghề đứng đắn sẽ giúp anh vượt kh
i những luật lệ rét cóng trong sách vở, thuần dưỡng được những kinh nghiệm vay mượn của người khác, không tìm cơ hội để đi vào, những đòi hỏi hành chính hoặc đòi hỏi giai thoại đối với tác phm. Chính là do nghề nghiệp tử tế mà anh tránh được lối m xẻ tưởng như khoa học, một cách thô thin: tháo rời từng chi tiết để tiêu tan hết mĩ cảm của tác phẩm.

Cuối cùng, và quan trọng nhất, là để anh phân biệt được đồ thật và đồ giả, cái mà anh dễ bị trượt ngay lớp vỏ vật thể, hào nhoáng hay khúc khuỷu của tác phẩm, trước khi kịp bước vào ngưỡng cửa hình tượng của nó.

Chỉ
bận tâm và dừng việc miêu tả và phân biệt kết cấu vật thể của tác phẩm thì chưa đủ, vì ý nghĩa và nội dung của nó không nằm ở đây. Đó cũng là tình trạng phê bình nghiên cứu trước đại chiến thứ 2 ở Châu Âu và Mỹ.

Bây giờ
chỉ đọc quanh qun lẫn nhau thì không đủ khả năng để làm việc. Có lẽ các nhà nghiên cứu phê bình chúng tôi phải làm quen thực sự, và kỹ lưỡng hơn, với một số tác giả và công trình chuyên ngành trên thế giới mấy chục năm gn đây, cũng giống như các bạn nghệ sĩ đã từ lâu thông thạo tác phm của Picasso, hay Léger, Chagall chẳng hạn.

Một ví dụ, hiện nay đi tìm ý nghĩa tự thân hay nội dung của tác phm là mục đích của tác phm của khoa lịch sử và phê bình, và người ta đang tập họp chung quanh một học thuyết đã hai lần cho là đề tài của Hội nghị quốc tế các nhà lịch sử và phê bình mỹ thuật, một lần vào năm 1964 ở Bon, kỳ họp thứ 21, và một lần nữa, vào 1965 ở Budapest, kỳ họp thứ 22. Đó là học thuyết "Hình tượng học" - Iconologie.

Khi tiếp xúc với tác phẩm, riêng tôi, tôi vẫn đinh ninh rằng, công việc của mình không phải là để nối liền một sự vật trên tác phẩm vào một cái tên gọi - (là "cảnh chèo thuyền" "con rồng", hay "anh thương binh", "cái nhà" v.v…), mà là để nối liền một quan niệm thẩm mỹ vào một hình tượng nghệ thuật.

Hà Nội, ngày 23-1-1986
T.B.V.
(19/6-86)



--------------
1. Trong một bài viết về triển lãm toàn quốc 1980, đăng trên tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, tôi gọi là "sự đồng cảm thẩm mỹ".







Đánh giá của bạn về bài viết:
0 đã tặng
0
0
0
Bình luận (0)
Tin nổi bật
  • TRẦN HUYỀN SÂM Người tình là một cuốn tiểu thuyết hiện đại nổi tiếng của M.Duras. Tác phẩm đoạt giải Goncourt 1984, và đã từng gây một làn sóng xôn xao trong dư luận. Người tình được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau trên thế giới. Tác phẩm cũng đã được chuyển thành kịch bản phim 1992 (qua đạo diễn Jean-Jacques Annaud).

  • ĐÀO NGỌC CHƯƠNGCho đến nay những ý kiến về phương diện thể loại của tác phẩm Chơi giữa mùa trăng của Hàn Mặc Tử vẫn chưa thống nhất. Theo Trần Thanh Mại, đó là bài văn xuôi: “Nay xin đơn cử ra đây một vài đoạn của một bài văn xuôi của Hàn để chứng tỏ thêm cái sức cảm thụ vô cùng mãnh liệt ở nơi nhà thơ lạ lùng ấy.

  • TRẦN NHẬT THƯTrong tiến trình nghệ thuật nhân loại, bên cạnh một thế giới hết sức “quan phương”, “hoàn kết” bao giờ cũng là một “thế giới lộn trái” đầy mê hoặc.

  • NGUYỄN XỚNXét trên quy mô toàn cầu, vào những năm cuối của thế kỷ XX, trước sự phát triển phi mã của công nghệ và ý thức máy tính, văn học đã biểu hiện nhiều vấn đề rất đáng quan tâm. Thực tế này được mang vào thế kỷ mới một cách dễ dàng, không hề gặp một sự kiểm soát nào.

  • BÙI MINH ĐỨCLGT: Công trình khảo cứu dưới đây, phần lớn đã được công bố trong Hội thảo khoa học “Tây Sơn - Thuận Hóa và Anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ - Quang Trung”. Một số báo, tạp chí đã lược trích đăng một phần bài viết. Mới đây, tác giả-bác sỹ Bùi Minh Đức (Hội viên Hội Tai Mũi Họng và Đầu Cổ Hoa Kỳ (Fellow), Hội viên Hội Mũi Học Hoa Kỳ (Fellow), Hội viên Hội Tai Mũi Họng và Đầu Cổ Đức Quốc (FachArzt HNO), nguyên Chủ nhiệm Bộ Môn Tai Mũi Họng, Đại học Y Khoa Huế trước 1975) đã gửi cho SÔNG HƯƠNG công trình khảo cứu này (có sửa chữa và bổ sung) để độc giả tạp chí có đầy đủ tư liệu. Trân trọng những lý giải khoa học hết sức mới mẻ của tác giả, SÔNG HƯƠNG xin giới thiệu toàn văn công trình này.

  • BỬU NAM Gặp Trần Đình Sử trong một hội thảo lớn toàn quốc, hội thảo "Tự sự học" do anh đồng khởi xướng và đồng tổ chức, tôi xin anh một cuộc trò chuyện về tình hình lý luận và phê bình văn học hiện nay. Anh vui vẻ gật đầu và nói: "Gì thì gì không biết, chứ với Tạp chí Sông Hương, tôi không thể khước từ. Trước hết, đây là một tạp chí văn học đứng đắn, có sắc thái riêng, vả lại còn là tình cố hương, bởi dù gì thì gì tôi vẫn là người con của xứ Huế cố đô."

  • NGUYỄN TRỌNG TẠO(Nhân đọc 2 bài viết của Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Hòa)*

  • PHẠM PHÚ PHONGNguyễn Huy Thiệp là một trong những hiện tương văn học hiếm hoi. Ngay từ những truyện ngắn đầu tay như Huyền thoại phố phường, Muối của rừng, Tướng về hưu... tên tuổi của anh đã nổi bật trong và ngoài nước.

  • PHONG LÊ(Nhìn từ bình diện ngôn ngữ)Dân tộc là một phạm trù lịch sử. Văn học dân tộc do vậy cũng là một phạm trù lịch sử, hình thành và phát triển theo lịch sử.

  • HOÀNG NGỌC HIẾN“…Tất cả những sự cách tân này cần thiết cho sau đó một chủ nghĩa cổ điển mới có thể xuất hiện…”            Paul Valéry

  • TRẦN HUYỀN SÂMNgười ta nói “Phê bình là bà đỡ cho tác phẩm”, nhưng người ta cũng nói: “Nhà phê bình là con chó ăn theo nhà văn”.

  • NHỤY  NGUYÊN thực hiện

     

    Thi nhân Việt Nam hiện đại  - bộ bản thảo trường thiên hoành tráng về nền thi ca Việt hiện đại dự tính 4.000 trang khổ 15,5 x 20,5 cm, bao gồm 2.200 trang tiểu luận và 1.800 trang tuyển thơ của nhà phê bình văn học Thái Doãn Hiểu.

  • NGUYỄN VĂN THUẤNLTS: Nhóm nghiên cứu, lý luận phê bình trẻ” bao gồm sinh viên và cán bộ giảng dạy trẻ đến từ các trường đại học ở Huế (chủ yếu là Khoa Ngữ văn - ĐHSP Huế), với sự chủ trì của Ts. Trần Huyền Sâm. Nhóm hình thành trong tháng 6 - 2008 vừa qua với sự giúp đỡ của Tạp chí Sông Hương và Nhà sách Cảo Thơm.

  • Trong hoạt động văn học, cùng với mối quan hệ giữa tác phẩm với hiện thực, tác phẩm với nhà văn, mối quan hệ giữa tác phẩm và bạn đọc cũng đóng một vai trò rất quan trọng trong quy trình vận hành từ hiện thực - nhà văn - tác phẩm đến bạn đọc.

  • LTS: Ngày 19/12/2007, Ban Bí thư Trung ương Đảng quyết định thành lập Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật. Sau một thời gian chuẩn bị chu đáo, Hội đã có buổi ra mắt nhân dịp gặp mặt thân mật đại biểu cơ quan báo chí toàn quốc vào ngày 20/5/2008.Chúng tôi xin lược trích bài phát biểu của đồng chí Phùng Hữu Phú - Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương.

  • Thuyết phân tâm học của S.Freud và về sau là C.G.Jung và các người kế nghiệp đã có ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng của con người hiện đại, bao gồm cả nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực văn học nghệ thuật. Tuy vậy, ở ta, do nhiều lý do chủ quan và khách quan, chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu về sự ảnh hưởng của phân tâm học trong văn học - nhất là văn học hiện đại Việt .

  • Trong thập niên 1970 danh từ thi pháp (poétique) trở thành thông dụng, thi pháp học dần dần trở thành một khoa học phổ biến, dính liền với ngành ngữ học, trong một khung cảnh học thuật rộng lớn hơn, là khoa ký hiệu học.

  • Bản chất nhận thức của văn học đã được biết đến từ lâu. Hễ nói đến văn học là người ta không quên nói tới các chức năng nhận thức, giáo dục, thẩm mĩ.

  • Mới đây, trong khi tìm tài liệu ở Thư viện quốc gia, tôi tình cờ đọc bài báo thuộc thể loại văn hóa - giáo dục: “Giáo sư Vũ Khiêu - Học chữ để làm người” trên chuyên mục Trò chuyện cuối tháng báo An ninh Thế giới số tháng 9/2005, do Hồng Thanh Quang thực hiện.

  • (Muốn khẳng định cuộc đời của mình không ai không thêm vào đó chút ít huyền thoại)                                 - M. Jourhandeau -