PHẠM TẤN HẦU
Nhà thơ Phạm Tấn Hầu - Ảnh: LVT
Rừng Juliet Tặng Hoàng Đăng Nhuận không còn thời nào để so sánh gam màu đỏ này với nỗi đau đã chìm trong máu rừng đã đan kín lại và những nhánh cành ký ức mọc toàn khắp nẻo, nơi em đã vượt qua bên kia đồi của nỗi sợ hãi còn nguyên trinh và cô đơn biết mấy khi em tách biệt những lề thói chán ngắt đã thành niềm kiêu hãnh và những vũ hội hóa trang đã dẫm nát góc phố chúng ta thành vũng bùn tệ hại, theo tháng năm như vết dầu khô cứng để còn nghe âm vang trở lại những bước chân của lạc lõng, đắng cay Juliet , có phải em cũng là Hạnh, là Lý, là Lan, là Xuân em ra đi từ đó và em đã gọi tôi? như cánh chim chiều gọi nhau trên sóng để cùng chấp nhận bão giông như những vì sao mang giấc mơ ra khỏi dãy thiên hà như ngọc bích xổ tung từ xâu chuỗi nàng đã vứt bỏ lại trong huyền thoại làm người đừng pha rượu vào nước mắt nàng đừng đeo mặt nạ người tình cho những tên hèn, phát phì vì chứng thèm ăn đừng chết vì lo sợ nàng đang cần chống lại những thứ giả trang kéo dài thành cuộc sống, những kiêu binh già đi vì gậm nhấm hận thù bên kia đồi của chúng ta là tuổi trẻ với truyền thuyết một thanh gươm đang chờ được vung lên như bão tố mùa hè kéo qua khung trời ảm đạm và chúng ta trở lại thắp sáng rừng tình nhân (Trích Những con chim của bóng tối) (SH276/2-12) |
BẠCH DIỆP
LÊ HUỲNH LÂM
NGÔ MINH
NGUYỄN KHẮC THẠCH
PHẠM BÁ NHƠN
Nếu như “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh xoáy sâu và bi kịch tình yêu và bi kịch con người thời hậu chiến với những ám ảnh chiến tranh thì Trần Vàng Sao đã tái hiện sắc nét một tiếng khóc lớn của những người đã hy sinh trong chiến tranh nhưng vẫn mang trọn nỗi bi kịch - bi kịch của liệt sĩ thời hậu chiến.
LÊ VĨNH THÁI
NGUYỄN TRỌNG TẠO
LÊ VĨNH THÁI
NGÔ CÔNG TẤN
ĐỨC SƠN
HẢI BẰNG
NGUYÊN QUÂN
NGÔ MINH
(Trích)
55 năm qua, từ những giảng đường Đại học Huế, biết bao thế hệ cầm bút đã đem tâm tình của mình viết thành lịch sử. Trong khuôn khổ kỷ niệm 55 năm thành lập Đại học Huế, TCSH xin giới thiệu chùm thơ của một số tác giả quen thuộc. Sự chọn lựa này không mang tính đại diện cho những thế hệ ở Đại học Huế, nhưng đây là những tên tuổi đã ít nhiều góp phần quan trọng cho sự phong phú đa dạng của một xứ sở được tôn vinh là của thi ca.
"đòi hỏi một chủ nghĩa anh hùng lâu dài nhất, kiên trì nhất, khó khăn nhất của công tác quần chúng và hằng ngày"
LÊNIN
BẠCH DIỆP
LTS: Nhà thơ Ngô Kha sinh năm 1935 tại Huế, dạy văn ở trường Quốc Học Huế khoảng từ 1960-1973. Bạn đọc ở các đô thị miền Nam trước đây đã từng biết Ngô Kha qua hai tập thơ buồn của anh: Hoa cô độc (1962) và Ngụ ngôn của người đãng trí (1969).
QUỐC MINH