NGÔ CÔNG TẤN
Sông Bồ, đoạn chảy qua làng Phước Yên, xã Quảng Thọ
Quảng Thọ
Đất quê chạm mặt vào sông
Mùa đông ngập giữa một dòng triều dâng
Loanh quanh ngõ nhỏ mấy lần
Không thấy em
gặp bao phần
gieo neo.
Sông Bồ chở nắng về theo
Hắt lên thôn xóm cho nghèo bằng quê
Ứa mắt ruộng bỏ tứ bề
Nước rau má
đắng
ngày về thăm nhau.
Phù sa đắp có đổi màu?
Chỉ nghe trong gió đỏ ngầu lối đi
Ngày về em tuổi xuân thì
Chiếc khăn che mặt nhìn nghi ngút nhìn.
Thương quê thương đến lặng thinh
Bát canh rau má nặng tình Phước Yên.
(SĐB9-12)
MAI VĂN HOAN
NGÔ MINH
LÊ MINH PHONG
PHAN ĐẠO
ĐỨC SƠN
Nhớ anh Trịnh Công Sơn
LTS: Những đêm trăng nguyên Tiêu vừa qua, trên các chiếu thơ khắp mọi miền ở Thừa Thiên Huế, tiếng thơ của các câu lạc bộ thơ đã có dịp vang vọng. Sông Hương vui mừng khi chứng kiến không khí thơ vẫn rạo rực trong vắt, tinh khiết dưới trăng non tháng Giêng xanh, giữa tháng năm đầy ắp bụi trần.
PHẠM TẤN HẦU
Chim Dạ Du, vĩnh biệt
Tưởng niệm nhà thơ Lê Văn Ngăn
Trần Thị Yến Loan
Xuân về rồi Huế đẹp lắm không anh
Hoa mai rộ nở vàng hoe trước ngõ
Nắng sắc xuân có vương vào vai áo
Anh ngắm nhìn những buổi sớm ngoài hiên.
Là người nặng lòng với Huế, mặc dù quê ở Hải Phòng, lang thang kiếm sống tận Đồng Nai nhưng Trần Bảo Thư có những cách nhìn về Huế khá sâu và không kém phần tinh tế, thơ chị luôn ẩn chứa những suy nghĩ hướng về nguồn cội, khá nhuyễn trong thể thơ Lục bát, nhẹ nhàng, đằm thắm mà không kém phần quyết liệt. Có lẽ sự trải nghiệm trong chị đã vừa đủ để kiếm tìm và dâng lên bạn đọc những câu thơ mà người thưởng thức nào khi đọc thơ chị cũng phải để tâm yêu mến…
PHẠM TẤN HẦU
LTS: Bạn đọc cả nước biết đến Trần Vàng Sao từ thời chống Mỹ những năm 70 qua tác phẩm khá nổi tiếng: "Bài thơ của người yêu nước mình".
NGÔ MINH
PHAN CÔNG TUYÊN
Còn mãi tình thân
(Tặng các bạn sv Văn 4 - ĐHSP Huế, nk 1973 - 1977, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11)
PHAN ĐẠO
Bài ca thoát mình
ĐÔNG HÀ
Thơ cho mùa tháng 9
BẠCH DIỆP
LÊ VĂN NGĂN
PHAN ĐẠO
Theo tiếng chuông rơi rụng…
CHÂU THU HÀ
Em chắc rằng
ĐỖ VĂN KHOÁI