- Có một văn phong Hồ Chí Minh trong 50 năm sự nghiệp viết - Phong Lê
VĂN:
- Hoa xuân trên đồi vắng - Nguyễn Thùy Hoài Duyên
- Giao thừa sương - Nguyễn Hải Yến
- Nhẩn nhơ một chữ thanh nhàn - Đông Hà
THƠ:
NGUYỄN NGUYÊN PHƯỢNG
+ Đêm trừ tịch
- NGUYỄN THIỀN NGHI
+ Nguội vàng gót người sớm mai
- NGUYỄN KHẮC THẠCH
+ Mặc định Anhxtanh
- TRẦN TỊNH YÊN
- Xuân về
- LÊ TẤN QUỲNH
+ Gió mới
- NGUYỄN THÁNH NGÃ
+ Giáp Tết ở núi
- NGUYỄN XUÂN HOA
+ Đêm Mỹ Tho nghe ca vọng cổ
- ĐOÀN MẠNH PHƯƠNG
+ Tâm trạng
- NGUYỄN LÃM THẮNG
+ Mùa xuân đã về
- NGUYỄN NGỌC HẠNH
+ Giai điệu ngày xuân
- P.N THƯỜNG ĐOAN
+ Trà xuân
- ĐINH HẠ
+ Anh đi chợ Giát cuối năm
NHẠC:
- Đậm đà khúc tình xuân - Nhạc và lời: Nguyễn Anh Dũng
- Xuân về nhớ Huế - Nhạc: Quách Ngọc Hiếu, Phỏng thơ: Ben Oh
*
- Nhớ tết ở rừng, ở phố... và trang sách - Phạm Phú Phong
NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
- Tết xưa chốn Hoàng cung - Nguyễn Phước Hải Trung
- Hình tượng con trâu trong các nền văn hóa - Đinh Thị Trang
HUẾ DÒNG CHẢY VĂN HÓA
- Nhận diện và phát huy giá trị áo dài truyền thống trong đời sống đương đại - Phan Thanh Hải - Trần Văn Dũng
- “Quốc phục” - Áo dài ngũ thân truyền thống Việt Nam - Võ Vinh Quang
VĂN:
- Vọng tết quê - Phi Tân
- Thương những dòng sông mơ - Trần Kiêm Đoàn
TRANG THIẾU NHI
- Ngôi sao nhỏ - Đoan Trang
Thơ:
- QUYÊN GAVOYE
+ Ký ức
- NGUYỄN NGỌC PHÚ
+ Khúc đồng dao gọi trâu
- NGUYỄN VĂN THANH
+ Mướp và nắng xuân
+ Vườn xuân
CỬA SỔ NHÌN RA VĂN HỌC THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
- Một chút sau nửa đêm - Hisham Bustani - Võ Hoàng Minh dịch
THƠ:
- NGUYỄN VIỆT CHIẾN
+ Cúc Phương mưa
- VĨNH NGUYÊN
+ Địa lan
- NGÀN THƯƠNG
+ Tuổi người
- NGUYỄN LOAN
+ Viết cho ngày cuối năm
- NGUYỄN MAN KIM
+ Hải đường
- NGUYỄN VĂN QUANG
+ Trong vô lượng kiếp là em
- TRIỆU NGUYÊN PHONG
+ Giấc xuân
- TẦN HOÀI DẠ VŨ
+ Mưa Tôn Nữ
- ĐỖ VĂN KHOÁI
+ Mắc nợ tháng Giêng
- ĐOÀN NHO
+ Đâu rồi
- ĐẶNG VĂN SỬ
+ Rung phím cày bừa
- PHẠM TRƯỜNG THI
+ Mênh mông cát trắng
- LÊ QUỐC HÁN
+ Bến phù du
- ĐỖ THÀNH ĐỒNG
+ Thiếu
- ĐẶNG NHƯ PHỒN
+ Tháng mười ba
NHẠC:
- Xuân về Lập An - Nhạc và lời: Mai Ánh
- Đợi lá diêu bông - Nhạc: Bùi Lê Văn, Lời: Phạm Thanh Lương
- Hương xuân - Nhạc: Nguyễn Văn Thiết, Lời: Hoàng Xuân Thảo
- Tìm O gái Huế - Nhạc: Nguyễn Việt, Thơ: Phạm Văn Huệ
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
- Tết Nguyên tiêu và ngày thơ Việt Nam - Võ Vân Đình
- Lối thuận nghịch độc của thơ thất ngôn bát cú luật Đường: Bài “Cửa sổ đêm khuya” (Hàn Mặc Tử) có thể đọc theo sáu cách không? - Triều Nguyên
* Bìa 1: Tác phẩm MƯA QUÊ (Sơn mài, 120cm x 240cm) của họa sỹ Nguyễn Thiện Đức
* Bìa 2: Câu đối Tết chữ Nôm của nhà thơ Nguyễn Phước Hải Trung
- Minh họa: Hs Đặng Mậu Tựu, Hs Tô Trần Bích Thúy, Hs Phan Thanh Bình, Hs Ngô Lan Hương
- Vi nhét: Hs Nguyễn Thiện Đức, Hs Ngô Lan Hương, Hs Tô Trần Bích Thúy
- Tranh của Hs Đặng Mậu Tựu
- Ảnh: NSNA Văn Đình Huy, NSNA Phạm Bá Thịnh, NSNA Hồ Ngọc Anh Tuấn, NSNA Lê Đình Hoàng
Ban Biên tập
(SH) - Làng Kim Long xưa nằm ở bờ Bắc sông Hương. Vị Chúa Nguyễn thứ ba khi ấy mới kế vị đúng một năm, say đắm trước cảnh sơn thủy hữu tình nên đã dời phủ về làng.
SHO - Chiều 09/5, tại 26 Lê Lợi - Huế, Liên hiệp các hội VHNT Thừa Thiên Huế đã tổ chức Hội nghị Tổng kết 15 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương V của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Lăng Tự Đức là một trong những lăng tẩm đẹp nhất trong hệ thống lăng tẩm của triều Nguyễn ở Huế. Vì vậy đây là điểm thu hút nhiều du khách. Đã lâu lắm rồi tôi mới có dịp quay lại tham quan di tích này, nhưng ấn tượng để lại trong tôi là những hình ảnh không lấy gì làm đẹp mắt lắm.
Chiều ngày 3/5, tại số 96 đường Trương Gia Mô, Tp Huế đã diễn ra Lễ khai trương Công ty cổ phần in ấn & quảng cáo Tân Phát. Tới dự có đông đảo các ban ngành lãnh đạo, người thân, bằng hữu, đối tác, các phóng viên báo chí trên địa bàn tỉnh.
Tối 1/5, tại Sân khấu Bia Quốc Học, Huế, Lễ bế mạc Festival Nghề truyền thống Huế lần thứ V, năm 2013 đã diễn ra trong một không gian lộng lẫy, trang nghiêm, mang vẻ đẹp cung đình xứ Huế.
Trong khuôn khổ Festival nghề truyền thống Huế 2013, chiều ngày 1/5 tại công viên Phan Bội Châu, 19 Lê Lợi - Huế, đã diễn ra Lễ tế tổ bách nghệ và Lễ rước tôn vinh Nghề truyền thống.
Trong khuôn khổ Festival nghề truyền thống Huế 2013, vào lúc 6 giờ, ngày 1/5 tại bờ sông Hương, công viên trước trường Hai Bà Trưng đã diễn ra lễ khai mạc Hội đua thuyền trên Sông Hương.
Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2013, Chương trình ca múa nhạc đặc biệt chào mừng 38 năm ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất tổ quốc 30/4 và ngày Quốc thế lao động 1/5 của Nhà hát nghệ thuật ca kịch Huế đã thu hút đông đảo những người yêu mến âm nhạc. Buổi biểu diễn được tổ chức vào đêm 30/4 tại Sân khấu Bia Quốc Học.
Nếu là một người hoài cổ hẳn bạn sẽ chọn lựa cách nói này: Lạc vào không gian Festival nghề truyền thống Huế 2013 như lạc vào giữa nghìn xưa. Đi dọc theo bờ con sông Hương thơ mộng, trải dài trên đường mang tên của một thi nhân, chúng ta sẽ cảm tưởng như chính mình đang chạm vào nghìn xưa, đang nghe những tiếng thì thầm của tiền nhân vọng về trong từng thớ gỗ, từng mảnh đất nung, từng tấm lụa thêu diệu kỳ....
Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2013, Chương trình ca múa nhạc “Sức sống mới” của Câu lạc bộ Âm nhạc Trung tâm văn hóa thành phố Huế đã thu hút đông đảo những người yêu mến âm nhạc. Buổi biểu diễn được tổ chức vào đêm 29/4 tại Sân khấu Bia Quốc Học.
THĂNG HOA KỸ THUẬT DỆT MAY TRUYỀN THỐNG CỦA CÁC DÂN TỘC
Chương trình trình diễn thời trang quốc tế “Sự biến đổi kỳ diệu” tại sân khấu quảng trường Quốc Học (Huế) đã thật sự chinh phục được công chúng bởi chất lượng nghệ thuật của nó. Đây là hoạt động trong khuôn khổ lễ hội quốc tế dệt may Métamorphoses -Festival nghề truyền thống Huế năm nay.
Trong không gian văn hóa Festival nghề truyền thống Huế 2013, nếu một ai đó dừng lại ở bảo tàng Văn hóa Huế (23-25, Lê Lợi) sẽ được trông thấy những điệu vũ lạ lùng. Nói điệu vũ thực ra là một cách nói bóng bẩy trước sự mềm mại, tinh tế, tài hoa của con người trong việc biến thiên nhiên thành cái đẹp để phục vụ cho cuộc sống không ngừng hướng tới cái mỹ của mình. Đó là điều nhiều người thấy trong Triển lãm quốc tế Dệt may “Hóa thân” (Metamorphoses) của các nghệ nhân quốc tế.
Người hiện đại nhìn thấy gì trong những cổ vật của người xưa? Không hẳn để nhiều nhà sưu tầm, những nghệ sỹ lớn lại đam mê cổ vật đến như thế. Trong những cổ vật luôn chưa ẩn những khía cạnh văn minh nhất định của một nền văn hóa.
Đối với người phương Tây, lý tính là yếu tố mạnh nhất trong con người của họ. Nhìn vào lich sử nghệ thuật từ hội họa, âm nhạc, điêu khắc, văn học... kể cả những lĩnh vực như triết học, khoa học... của phương Tây, chúng đều dựa trên căn nền của lý tính được soi rọi từ ánh sáng của khoa học. Nhìn về phương Đông, có một sự khác biệt, người phương Đông thiên về trực cảm nên nghệ thuật phương Đông ẩn chứa những vùng miền mà tư duy nghệ thuật dựa trên căn nền lý tính khó lòng khơi mở được.
Trong cuộc sống hiện đại, với sự tiến triển của khoa học công nghệ thì càng ngày người ta càng ý thức được giá trị của nghề thủ công. Ý nghĩa của nghề thủ công nằm sâu trong giá trị truyền thống, trong những vỉa tầng văn hóa được hun đúc bởi thời gian và những nỗ lực bảo lưu của con người. Đến với Festival Nghề truyền thống Huế 2013, chúng ta từng bước được cảm nhận sức mạnh truyền thống trong tâm thức của mỗi con người, mỗi vùng miền văn hóa. Rất nhiều không gian văn hóa mang đậm giá trị của nghề truyền thống được trưng ra trong kỳ Festival lần này.
Trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2013, cuộc triển lãm tranh sơn mài Màu xưa diễn ra tại Văn phòng Liên hiệp các Hội văn học nghệ thuật Thừa Thiên Huế thực sự đã trở thành một không gian thu hút công chúng yêu mến nghệ thuật. Đây là một không gian đậm màu sắc hoài cổ. Khi bước vào không gian này người ta nhận thấy những nét trầm tích của Huế xưa, một Huế dịu dàng, nữ tính với những vỉa tầng văn hóa sâu đậm.
KHÁNH THÀNH BẢO TÀNG TƯ NHÂN ĐẦU TIÊN
Sáng ngày 26/4, tại nhà số 114 Mai Thúc Loan (TP Huế), Lễ khánh thành Nhà Bảo tàng tư nhân đồ sứ ký kiểu thời Nguyễn - bảo tàng tư nhân đầu tiên tại Huế đã được tổ chức. Đây có thể nói là một sự kiện quan trọng làm giàu thêm cho kho tàng văn hóa Huế.
Đây là kỳ festival có sự tham gia của hơn 30 làng nghề với gần 200 nghệ nhân đến từ 28 tỉnh thành, với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt” đang hứa hẹn nhiều cảm xúc và ý nghĩa.
Sáng 27/4/2013, Lễ khai mạc Không gian tôn vinh nghệ nhân và các làng nghề đã diễn ra tại Công viên Tứ tượng, thành phố Huế trong khuôn khổ Festival nghề truyền thống Huế 2013.
180 gian hàng đến từ 28 tỉnh thành
Một trong những hoạt động chính nằm trong khuôn khổ Festival Nghề truyền thống Huế 2013, Hội chợ Triển lãm Làng nghề Việt Nam (TLLNVN) vừa được khai mạc tối 26/4 tại Công viên Thương Bạc, thành phố Huế.