- Người từng kéo cao cờ đỏ sao vàng trên Kỳ đài Huế - Mai An Nguyễn Anh Tuấn
VĂN
- T - Đinh Phương
- Sự sống trong lòng bàn tay - Đông Hà
- Tản mạn về sự cách ly - Valentin Husson - Hồ Hải Nhật dịch
- Các tiểu thuyết viết về những trận đại dịch dạy chúng ta điều gì - Orhan Pamuk - Tuệ Đan dịch
- Con mèo đen - Nguyễn Văn Uông
THƠ:
- QUỲNH NGA
+ Hương đồng bằng
- VĨNH THÔNG
+ Hạ & mưa
+ Bạn biết không
- LÊ VI THỦY
+ Khi tất cả chỉ là quá khứ
+ Ngẫm đêm
- KHÉT
+ Dạ khúc lãng quên
+ Gió gọi Jrai
- PHẠM HIỀN MÂY
+ Trắng tay trời khói bay
+ Chốn về...
- NP PHAN
+ Biến khúc thời gian
- VŨ DY
+ Đêm một phía hoàng mai
+ Giữ riêng mình một trùng dương ngắt xanh
- NGUYỄN NHÃ TIÊN
+ Gió hồi âm
+ Bài thơ vô ngôn
- LƯU XÔNG PHA
+ Người dưng
- HOÀNG THỤY ANH
+ Cát và mưa
+ Tình
- PHAN DUY
+ Trong một chiều mưa
- TRẦN VĂN THIÊN
+ Nước mắt của đêm
+ Chiêm bao núi
NHẠC:
- Lời người lính - Nhạc: Võ Phương Anh Lợi; Lời thơ: Nguyễn Quang Hà
- Tôi muốn nói bằng tiếng nói Tổ quốc tôi - Nhạc: Lê Kỳ Lộc; Phỏng thơ: Hoàng Vũ Thuật
CỬA SỔ NHÌN RA VĂN HỌC THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI
- Bữa tiệc ngoài trời - Katherine Mansfield - Trần Ngọc Hồ Trường dịch
NGHIÊN CỨU VÀ BÌNH LUẬN
- Nguyễn Khuyến đi xem Hội Tây - Nguyễn Dư
- Lê Anh Hoài - Tạp kỹ của những dị truyện - Thái Phan Vàng Anh
TÁC GIẢ - TÁC PHẨM:
- Tóm lược tiểu sử và tác phẩm Nguyễn Đức Sơn - Bửu Ý
- Kỷ niệm với Nguyễn Đức Sơn - Bửu Ý
- Thơ NGUYỄN ĐỨC SƠN
+ Đi thăm bạn sắp đẻ ở Di Linh
+ Một mình đi luồn vô luồn ra trong núi chơi
+ Trên rừng thưa
+ Hoài niệm (nhớ Quách Thoại)
+ Dran
+ Thoát
+ Một mình nằm thở đủ kiểu bên bờ biển
+ Nhìn con tập lật
+ Không đề
- Tạ Tỵ, họa sĩ tiên/tiền phong - Đỗ Lai Thúy
- Kỷ niệm Kiev với Trần Đình Sử - Huỳnh Như Phương
* Bìa 1: Tác phẩm “AN” (Màu nước, 56 x 76 cm, 2020) của họa sỹ Đỗ Hiền
* Bìa 2:
- Tranh cổ động, chủ đề “Chung sức phòng, chống Covid-19” của tác giả Trần Phương Chi
- Tranh cổ động, chủ đề: “Kiên quyết đẩy lùi Covid-19 vì một Trái đất “Khỏe” của tác giả Nguyễn Văn Hưng
- Minh họa: Hs Nguyễn Thiện Đức, Hs Phan Thanh Bình, Hs Đặng Mậu Tựu
- Vi nhét: Họa sĩ Tô Trần Bích Thúy
Ban Biên tập
Tối 23/2, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh phối hợp với Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình Thơ Nguyên Tiêu xuân Giáp Thìn 2024 với chủ đề "Bản hòa âm đất nước".
Sáng 23/2 (nhằm ngày 14 Tháng Giêng năm Giáp Thìn), đoàn văn nghệ sĩ Huế do nhà văn Hồ Đăng Thanh Ngọc, Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế, nhà thơ Lê Tấn Quỳnh - Phó Chủ tịch Thường trực Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế, Chủ tịch Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế và nhà thơ Lê Vĩnh Thái - Phó Chủ tịch Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế, Tổng Biên tập Tạp chí Sông Hương dẫn đầu cùng nhiều nhà văn, nhà thơ Huế đã dâng những nén hương tưởng nhớ các thi nhân, thi sĩ đã khuất.
Việc tổ chức lấy ý kiến cử tri về Đề án thành lập thành phố trực thuộc Trung ương và sắp xếp, thành lập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trên cơ sở địa giới hành chính tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ được tổ chức đến hết ngày 02/3/2024.
Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại xã Phú Mậu – TP Huế đã diễn ra lễ Hội truyền thống vật làng Sình. Đông đảo người dân và du khách đến tham gia.
Sáng ngày 18/2 (tức 9 tháng giêng năm Giáp Thìn), tại Trung tâm văn hóa Huyền Trân đã khai mạc lễ hội đền Huyền Trân với chủ đề “Ngưỡng vọng tiền nhân”.
Sáng ngày 16/2, Thừa Thiên huế đã đón 2.816 khách du lịch đến từ nhiều quốc gia cùng 1.188 thuyền viên trên chuyến tàu du lịch quốc tế CELEBRITY SOLSTICE cập cảng Chân Mây.
Sáng 16/2 (tức Mùng 7 tháng Giêng), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ hạ nêu và khai ấn cung chúc tân Xuân Giáp Thìn 2024 tại Triệu Miếu và Thế Miếu thuộc Đại Nội Huế.
Sáng 16/2, UBND tỉnh đã tổ chức Lễ phát động “Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ” Xuân Giáp Thìn 2024 tại khu vực Cồn Dã Viên, thành phố Huế.
Trong dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, lượng khách đến Huế tham quan các điểm di tích, điểm du lịch tăng cao. Từ ngày 07/02 đến ngày 15/02/2024 (nhằm ngày 28 tháng Chạp đến ngày mồng 06 tháng Giêng) Thừa Thiên Huế đón khoảng 102.000 lượt khách đến tham quan.
Ngày 15/2 (tức mồng 6 Tết Giáp Thìn), hội vật truyền thống làng Thủ Lễ (thị trấn Sịa, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên-Huế) chính thức khai hội, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia, cổ vũ.
Sau gần 2 tuần diễn ra với không gian đặc sắc trải dài bên dòng Hương, chiều 14/02/2024, (mồng 5 Tết Giáp Thìn), tại khu vực trước trường Quốc Học Huế, UBND thành phố Huế tổ chức Bế mạc Hội Xuân Giáp Thìn - 2024.
Mô hình hai con rồng chầu mặt nguyệt ở bia Quốc Học Huế được lấy cảm hứng từ ấn "Quốc gia tín bảo", thiết kế tạo ra khí thế hiên ngang, ung dung tự tại giữa mây lành của rồng, như một lời cầu chúc cho một năm mới tốt lành, phát triển và bứt phá dành cho tỉnh Thừa Thiên Huế.
Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế vừa thông tin sẽ mở cửa đón cộng đồng nhân dân và du khách nội địa tham quan miễn phí các điểm di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế.
Chiều 03/2, tại Công viên Lý Tự Trọng, UBND thành phố Huế tổ chức lễ khai mạc Hội Xuân Giáp Thìn 2024.
Sáng ngày 3/2, Công ty Cổ phần KIM LONG Motors Huế tổ chức Chương trình ra mắt xe Bus thương hiệu KIM LONG và Lễ ký kết hợp đồng, bàn giao xe cho đối tác.
Sáng 02/2, Ban tổ chức Chương trình Tết Huế tổ chức lễ khai mạc Festival Tết Huế và Chương trình tết Huế năm 2024.
Sáng 2/2 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Hội Nhà báo Thừa Thiên Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức Hội báo Xuân Giáp Thìn – 2024 chủ đề “Báo chí Thừa Thiên Huế - Tiên phong, đổi mới trước yêu cầu chuyển đổi số”.
Chiều ngày 1/2, tại Tạp chí Sông Hương, Hội Mỹ thuật Thừa Thiên Huế đã tổ chức triển lãm tranh Mùa Xuân – Con giáp năm 2024.
Sáng 30/1, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế đã tổ chức buổi họp báo công bố Thể lệ Giải thưởng VHNT Cố đô tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ VII (2018 - 2023).
Sáng 30/1, Ban tổ chức Chương trình Tết Huế năm 2024 tổ chức họp báo để thông tin về mục đích, ý nghĩa và một số hoạt động trong khuôn khổ chương trình Tết Huế năm 2024.