Tác giả của 3 công trình đặc sắc này là Đào Phan (1920-1996), một tên tuổi quen biết trong giới nghiên cứu văn hóa, lịch sử. Ông là em ruột học giả Đào Duy Anh. Nhiều người, nhất là các chiến sĩ hoạt động trước Cách mạng Tháng Tám lại biết ông với tên Đào Duy Dếnh, 16 tuổi đã tham gia chống Pháp trong phong trào thanh niên, học sinh ở Huế, từng là Bí thư Thành ủy Huế, Bí thư Hà Nội, bị thực dân Pháp bắt và lưu đày tại nhiều nhà tù ở Thừa Thiên, Phan Rang, Hỏa Lò, Sơn La, Côn Đảo. Ngay sau Cách mạng Tháng Tám, thoát khỏi ngục tù đế quốc, ông được đồng chí Nguyễn Chí Thanh cử làm Đội trưởng Đội Tuyên truyền xung phong Việt Minh Trung Bộ, tập hợp những thanh niên trí thức đi đến tận những vùng rừng núi, những thôn xóm xa xôi hẻo lánh diễn thuyết, diễn văn nghệ tuyên truyền cho chính phủ cụ Hồ... Từng viết báo "Suối Reo" - tờ báo của các chiến sĩ cộng sản trong nhà tù Sơn La, năm 1947, ông được Trung ương điều ra phụ trách Nhà xuất bản và báo "Quân du kích" - tiền thân của NXB và báo "Quân đội nhân dân" hôm nay... Xuất thân từ một gia đình nổi tiếng, có một quá trình hoạt động cách mạng oanh liệt, nhưng do những trớ trêu và ngộ nhận của lịch sử, và cũng có thể vì tính bộc trực của mình, suốt mấy chục năm ông phải làm người "ở ẩn"; mãi đến những năm bảy mươi, khi ông bắt đầu chuyên tâm nghiên cứu về đề tài Hồ Chí Minh và nhất là từ ngày đất nước "Đổi Mới", ông mới lại được sống những ngày sôi nổi. |
HỒ THẾ HÀ
Lịch sử hình thành và phát triển một vùng đất, đặc biệt là vùng đất có bề dày lịch sử và văn hóa thì việc nhận diện chúng phải dựa trên các sự kiện, các bước ngoặt hào hùng và bi tráng thông qua các trang sử ký hoặc qua các hiện vật, di chỉ của khảo cổ học, dân tộc học hoặc qua âm nhạc, mỹ thuật, qua các nhân vật lịch sử...
NGUYỄN THANH TÂM
Đến thời điểm hiện tại (3/2023), Nguyễn Việt Chiến đã xuất bản 8 tập thơ, 2 tập tiểu luận - phê bình và 1 tiểu thuyết.
NGUYỄN KHOA ĐIỀM - TRƯƠNG THÌN
Tiến trình phát triển của xã hội Việt Nam được đẩy mạnh từ công cuộc đổi mới đang đặt ra hàng loạt vấn đề, mà một trong những vấn đề bức xúc hiện nay là văn hóa và nếp sống đô thị trong công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
LÊ THỊ HƯỜNG
Trong Trò chuyện với vĩ nhân, nói về phẩm chất tính nam và tính nữ liên quan đến khái niệm lãnh thổ, quê hương, Osho, người được xem là bậc thầy tâm linh Ấn Độ, có cách lí giải thú vị.
TRƯƠNG ĐĂNG DUNG
ĐẶNG THỊ NGỌC PHƯỢNG - PHẠM PHÚ PHONG
THÁI PHAN VÀNG ANH
PHAN NGỌC
Tặng các nhà tiểu thuyết trẻ
Tôi không phải nhà phê bình văn học. Nhưng tôi ham đọc tiểu thuyết. Có quyển tiểu thuyết nào nổi tiếng thế giới là tôi tìm đọc, thường là trong nguyên bản.
HOÀNG THỤY ANH
Là nhà văn, bạn mang trong mình “căn bệnh viết”, gánh vác sứ mệnh kể chuyện. Nghiệp vận như thế, buộc bạn lao vào đời sống, tiệm cận đủ các góc độ, kể chuyện mình, chuyện người, chuyện thế cuộc.
PHẠM PHÚ PHONG
NGUYỄN THỊ ÁI THOA
Thơ viết cho thiếu nhi của nhà thơ Trần Đăng Khoa có một vị trí khá đặc biệt trong việc làm nên thành tựu của văn học thiếu nhi thế kỷ XX.
VŨ HIỆP
1.
Baudelaire viết: “Tính cá nhân, sự sở hữu bé nhỏ này, đã ăn mòn tính độc đáo tập thể... Tức là người nghệ sĩ đã giết chết hội họa”.
HỒ THẾ HÀ
Hoài Thanh (1909 - 1982) là nhà nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam tài danh. Ông hoạt động sôi nổi trong lĩnh vực báo chí và văn học từ đầu những năm 30 của thế kỷ XX cho đến khi qua đời.
ĐINH VĂN TUẤN
Như mọi người đều biết, nguyên tác Truyện Kiều (bản thảo cuối hay bản khắc in [nếu có] trước khi tác giả qua đời) của Nguyễn Du (1765 - 1820) coi như tuyệt tích, hiện nay chỉ còn lại các truyền bản qua từng thời kỳ.
NGUYỄN KHẮC THẠCH
Thơ, Nàng thơ và Thi sĩ là điệp khúc tình yêu muôn thuở giữa 3 ngôi Trao-Nhận-Trả mà đấng hóa công đã ban tặng con người.
TRẦN VIẾT ĐIỀN
Thời Nguyễn Du làm quan triều, từ 1805, tước Du Đức hầu, có điều kiện thăm thú danh lam thắng cảnh đất thần kinh. Ngôi chùa Thiên Thai (Thuyền Tôn) là một trong những cổ tự mà cảnh và người từng gây ấn tượng mạnh trong tâm khảm thi hào khi ông đến viếng.
ĐẶNG THỊ NGỌC PHƯỢNG
Hồi ký Hơn nửa đời hư (1992) là một trong những tác phẩm quan trọng bậc nhất trong suốt cuộc đời cầm bút mấy mươi năm của Vương Hồng Sển.