LƯU LY
Ảnh: internet
Gió vô thường
Cứ tưởng như vô thường...
người không lạ, không thân
Bình an đếm mỗi ngày trôi dần năm tháng cũ
Kệ cánh cửa bao người qua vẫn khép
An nhiên như nắng qua thềm...
Em đếm ngày... đếm cả những bóng đêm
Đếm cả những khoảng trống (...)
không bao giờ cắt nghĩa
Vẫn không thể hiểu... lòng người bao đáp án?
Vô thường theo gió... bay xa...
Cầu vồng cuối hạ
Lựa chọn bắt đầu từ lời nói bâng quơ
Người dưng vậy thôi mà bây giờ thấy nhớ...
Cả nỗi buồn... len vào hơi thở.
Chưa kịp gần đã thấy trước chia xa.
Em không là bến đỗ cuối sân ga
Anh cũng không thể là con thuyền chở em vượt đại dương xanh thẳm
Chỉ có thể là nỗi nhớ như trăm ngàn con sóng
Vỗ vào lòng trắng xóa những niềm mong.
Lựa chọn bắt đầu...
kết thúc sẽ khó khăn...
Điều biết trước - phải chăng là định mệnh?
Gửi dấu yêu xa... cầu vồng tháng Tám
Thêm một khoảng trời... chông chênh
(TCSH356/10-2018)
LÊ HUỲNH LÂM
NGÔ MINH
NGUYỄN KHẮC THẠCH
PHẠM BÁ NHƠN
Nếu như “Nỗi buồn chiến tranh” của Bảo Ninh xoáy sâu và bi kịch tình yêu và bi kịch con người thời hậu chiến với những ám ảnh chiến tranh thì Trần Vàng Sao đã tái hiện sắc nét một tiếng khóc lớn của những người đã hy sinh trong chiến tranh nhưng vẫn mang trọn nỗi bi kịch - bi kịch của liệt sĩ thời hậu chiến.
LÊ VĨNH THÁI
NGUYỄN TRỌNG TẠO
LÊ VĨNH THÁI
NGÔ CÔNG TẤN
ĐỨC SƠN
HẢI BẰNG
NGUYÊN QUÂN
NGÔ MINH
(Trích)
55 năm qua, từ những giảng đường Đại học Huế, biết bao thế hệ cầm bút đã đem tâm tình của mình viết thành lịch sử. Trong khuôn khổ kỷ niệm 55 năm thành lập Đại học Huế, TCSH xin giới thiệu chùm thơ của một số tác giả quen thuộc. Sự chọn lựa này không mang tính đại diện cho những thế hệ ở Đại học Huế, nhưng đây là những tên tuổi đã ít nhiều góp phần quan trọng cho sự phong phú đa dạng của một xứ sở được tôn vinh là của thi ca.
"đòi hỏi một chủ nghĩa anh hùng lâu dài nhất, kiên trì nhất, khó khăn nhất của công tác quần chúng và hằng ngày"
LÊNIN
BẠCH DIỆP
LTS: Nhà thơ Ngô Kha sinh năm 1935 tại Huế, dạy văn ở trường Quốc Học Huế khoảng từ 1960-1973. Bạn đọc ở các đô thị miền Nam trước đây đã từng biết Ngô Kha qua hai tập thơ buồn của anh: Hoa cô độc (1962) và Ngụ ngôn của người đãng trí (1969).
QUỐC MINH
LÊ VĨNH THÁI