Võ sư Nguyễn Xuân Dũng
Lưu ý rằng gắn liền với truyền thống phương Đông mọi giá trị đều có hai mặt Đời và Đạo, thí dụ ta có y thuật và y đạo, trà và trà đạo, hoa và hoa đạo... Vậy, vũ đạo là tinh tuý của vũ thuật, giống như linh hồn là anh hoa của thể chất nơi con người. Đã nói tới Đạo, người ta không thể làm bộ ngây thơ để không biết rằng vị tổ sư đầu tiên của thiền học là Bồ Đề Đạt Ma. Chính ở đây, vũ đạo gia nhập vào truyền thống tâm linh của người phương Đông trong tính ảo diệu và linh hiển của nó. Đạo là đầu mối của tất cả, và cái TÂM là một thành tố ở trong đó. Bản thể của cái TÂM là rỗng không, vì bản thể của đạo cũng là hư không. Trong bài kệ đầu tiên của Phật dạy, ngài truyền rằng cái TÂM thường hay bị nhiễu loạn, người ta phải tìm cách thu hồi nó lại, giống như trẻ mục đồng đi tìm bắt con trâu bị lạc đường và dẫn nó về nhà như trong bộ tranh "Thập mục ngưu đồ" vẫn được tôn thờ nơi những ngôi chùa cổ ở Huế, trong đó chữ TÂM được diễn đạt bằng một vòng tròn rỗng không. Trong vũ đạo, mọi động thái của quyền cước đều phải mang sắc thái tĩnh không của cái TÂM để vũ thuật không mất đi cái ý nghĩa ảo diệu của nó. Nói cho cùng thì một võ sĩ cũng đồng nhất với một nhà hành giả trên đường tìm về cái TÂM của mình. Không có cái TÂM dẫn dắt thì vũ thuật trở thành một trò múa may thô bạo, trò đao búa hại người, điều mà các võ phái không thể thừa nhận. Đi tìm cái TÂM để trang bị cho vũ thuật giữa lúc mà các võ đường thi nhau mọc lên như nấm và cái TÂM thì xa tít mù hầu như mất dạng, đó chính là tham vọng của tác giả Nguyễn Xuân Dũng khi cho ra đời tập sách này; và đó cũng là cái TÂM lo đời của một cao đồ không thủ đạo. |
NGUYỄN DUY TỪ
Kỷ niệm 120 năm ngày sinh (1894), 60 năm ngày mất (1954) của nhà văn Ngô Tất Tố
PHẠM ĐỨC DƯƠNG
GS.TS Phạm Đức Dương, nguyên là Viện trưởng Viện nghiên cứu Đông Nam Á, Tổng biên tập 2 tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á và Việt Nam Đông Nam Á; Chủ tịch Hội Khoa học Đông Nam Á, Viện trưởng Viện nghiên cứu Văn hóa Phương Đông...
CAO QUẢNG VĂN
“Bồng bềnh xanh mãi bao niềm nhớ:
Huế ở trong lòng người phương xa…”
TRỊNH SƠN
Có những người, hiếm thôi, khi đã gặp tôi thầm ước giá như mình được gặp sớm hơn. Như một pho sách hay thường chậm ra đời.
HÀ KHÁNH LINH
Người xưa nói: Cung kiếm là tâm, là cánh tay vươn dài của võ sĩ; Bút là tâm nối dài của Văn Sĩ. Khi đọc tập truyện ngắn UẨN KHUẤT của Kim Quý, tôi nghĩ phải chăng khi không thể tiếp tục hóa thân thành những nhân vật trên sân khấu, nghệ sĩ ưu tú Kim Quý đã cầm bút để tiếp tục thể hiện những khát vọng cao đẹp của mình.
BÙI VĂN NAM SƠN
Trong “Bùi Giáng, sơ thảo tiểu truyện”(1), nhà phê bình văn học Đặng Tiến nhận định có tính tổng kết về văn nghiệp Bùi Giáng như sau: “Trên cơ bản, Bùi Giáng là nhà thơ”.
YẾN THANH
(Đọc Thi pháp tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng của Nguyễn Thành)
PHAN NAM SINH
(bàn thêm với nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân)
Sau 2 công trình nghiên cứu đồ sộ, biên soạn công phu “Thưởng ngoạn Đồ sứ kí kiểu thời Nguyễn (1082 - 1945)” và “Đồ sứ kí kiểu Việt Nam thời Lê Trịnh (1533 - 1788)”, NXB Văn Nghệ 2008 và 2010, vào đầu tháng 3.2014, bộ sách Đại lễ phục Việt Nam thời Nguyễn 1802 - 1945 (khổ lớn 27x27 cm, NXB Hồng Đức), do nhà nghiên cứu Trần Đình Sơn biên soạn đã được ra mắt tại Thư viện Khoa học tổng hợp TPHCM.
NGUYỄN NHÃ TIÊN
Có một con đường mà tôi đi hoài không hết Hội An. Dường như cái phố cổ ấy luôn thường hằng phát đi một tín hiệu: nhớ. Lại thường chọn rất đúng cái khoảnh khắc con người ta nhớ mà rót cái tín hiệu ấy tới.
LTS: Tiểu thuyết "Huế mùa mai đỏ", tập I, của Xuân Thiều đề cập đến một thời điểm lịch sử của chiến trường Trị Thiên cũ trong chiến dịch Mậu Thân.
ĐẶNG TIẾN
Nhà thơ Phạm Thiên Thư là một tác gia dồi dào, đã in ra hằng vài ba trăm ngàn câu thơ, có lẽ là kỷ lục về số lượng trong nền văn chương tiếng Việt, vượt xa Bùi Giáng.
VÕ TẤN CƯỜNG
Đinh Hùng - một hồn thơ kỳ ảo với vũ trụ thơ thuần khiết, song hành với thực tại là hiện tượng thi ca đầy phức tạp và bí ẩn. Số phận cuộc đời của Đinh Hùng và thi ca của ông chịu nhiều oan trái, bị chìm khuất dưới những dòng xoáy của thời cuộc cùng với những định kiến và quan niệm hẹp hòi về nghệ thuật…
TÔ NHUẬN VỸ
(Nhân tiểu thuyết Đời du học vừa ra mắt bạn đọc)
Tôi thích gọi Hiệu (Lê Thị Hiệu) hơn là Hiệu Constant, nhất là sau khi đọc, gặp gỡ và trò chuyện với Hiệu.
PHẠM PHÚ PHONG
Từ khi có báo chí hiện đại phát triển, nhất là báo in, văn chương và báo chí có quan hệ hết sức mật thiết. Nhiều nhà báo trở thành nhà văn và hầu hết các nhà văn đều có tác phẩm in báo.
NGUYỄN ĐĂNG ĐIỆP
Anh không thấy thời gian trôi...
Ám ảnh về cái chết có lẽ là ám ảnh lớn nhất mỗi đời người vì mỗi phút trôi qua là một bước con người xích lại gần hơn với cái chết. Sống gửi thác về...
BÙI VIỆT THẮNG
(Phác vẽ quang cảnh truyện ngắn năm 2013)
Bỗng dưng trời chuyển mát, như thế một mùa thu hiếm hoi nào bất ngờ đột nhập vào giữa những ngày hè chói chang của Huế. Chiếc xe đạp già nua, bướng bỉnh của tôi xem ra có vẻ nhạy cảm với thời tiết nên đã chịu khó tăng tốc, giúp tôi kịp đến tòa soạn Tạp chí Sông Hương đúng giờ hẹn. Cuộc tọa đàm thân mật với tác giả trẻ Nguyễn Quang Lập.
THIẾU SƠN
* Vĩnh Quyền sinh năm 1951 tại Huế, tốt nghiệp Đại học Sư phạm và cử nhân Văn khoa Huế 1974.
MAI VĂN HOAN
Không hiểu sao nghĩ về Hoàng Vũ Thuật tôi lại nhớ đến Những bông hoa trên cát; mặc dù anh đã có thêm Thơ viết từ mùa hạ và Gửi những ngọn sóng.