Dù người Chăm nổi tiếng với kĩ thuật xây tháp gạch nung có một không hai, được thế giới biết đến với lúa Chiêm ngắn ngày, hay là dân tộc từng dựng nên hệ thống dẫn thủy nhập điền rất hiện đại, nhưng chính đời sống biển làm nên đặc tính Chăm.
Bãi biển Cà Ná, Ninh Thuận. Ảnh: Nguyễn Vĩnh Nguyên
Sử sách ghi nhận ngay từ thế kỉ thứ IV, người Chăm đã đi tận Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Java, Malaysia… |
Truyền thuyết về người tạo dựng vương quốc Champa là Ppo Inư Nưgar, tức Bà Chúa Xứ, cũng gắn chặt với biển. Bà đã làm chuyến vượt biển đến tận xứ Tàu xa xôi, sau đó là cuộc trở về cũng bằng đường biển, để cuối rốt chính bà điều hành thủy quân Champa đánh đắm đoàn thuyền hoàng tử Trung Hoa trong trận thủy chiến oanh liệt. |
LÊ QUANG THÁI
Âm hưởng của thuật ngữ cổ này nghe ra hơi là lạ, thật khó lòng chuyển ngữ sang tiếng Nôm cho dễ hiểu. Từ “đàn” rồi từ “lệ” đều lấy gốc từ chữ Hán. Mỗi một từ đều có nhiều chữ đồng âm nhưng dị nghĩa. Xưa nay đành lòng để nguyên xi vậy. Có nhiều chữ “lệ” và lại lắm chữ “đàn”. Vì thế mà nó đã trở thành “chuyện ít người biết”.
NGUYỄN DƯ
Nước ta còn thiếu nhiều cái nhưng chắc chắn không thiếu karaoke, tiệm cà phê, quán nhậu. Chỗ này cười nói, chỗ kia hò hét. Ăn uống món gì, chất lượng ra sao hạ hồi phân giải. Trước mắt, cứ dzô xem động tiên, động tiền, động cỡn ra sao...
LÊ QUANG THÁI
TÔN THẤT BÌNH
Các mẫu chuyện về "mệ" được lưu truyền, phổ biến trong dân gian, tập trung nhiều nhất là ở Huế và các vùng phụ cận. "Các mệ" là ai? Đó là từ dân gian gọi những người thuộc dòng hoàng tộc ở Huế, không kể già hoặc trẻ, nam hay nữ.
NGUYỄN DƯ
Nói chung, dân ta thích… đi cầu. Đi nhiều kiểu, dùng nhiều cầu khác nhau. Cái thì bắc qua sông, qua lạch để lối xóm qua lại thăm hỏi nhau. Cái thì dựng trên mặt nước để ngồi ngắm mây bay rác nổi, buông xả chất chứa trong lòng. Có cái dẫn dắt vào cổng hậu công đường để thầm thì bàn tính đại sự.
TRIỀU NGUYÊN
1. Theo cách hiểu chung nhất, thì phương ngữ là biến thể theo địa phương hoặc theo tầng lớp xã hội của một ngôn ngữ. Có những biến thể thuộc ngữ âm, từ vựng và cũng có những biến thể thuộc ngữ pháp, phong cách. Hiện nay, đã có một số công trình liên quan đến nội dung đầu (nhiều nhất là từ điển phương ngữ), còn nội dung sau thì khá hiếm hoi.
TIỂU PHƯỢNGNgười Việt Nam có nhiều từ ngữ khác nhau để chỉ cái việc nói không đúng sự thực: nói dối, nói láo, nói khoác, nói phịa, nói trạng, nói xí gạt v.v…
1. Khái quát Thơ ở đây là thơ cho thiếu nhi hoặc thơ của thiếu nhi, vì thông thường, thơ về người lớn thì không mấy ai nghĩ đến việc vận dụng đồng dao (nếu có nghĩ, cũng không giống với điều mà bài viết này đặt ra) (1).