Giáo sư Hoàng Ngọc Hiến- Ảnh: tanvien.net
Tư tưởng canh tân ở Việt Nam cuối t.k.XIX được so sánh với tư tưởng canh tân ở Nhật Bản, Trung Quốc cùng thời kỳ. Ở Nhật Bản, công cuộc duy tân bắt đầu bằng sự việc từ năm 1859 có một giáo sĩ người Mỹ gốc Hà Lan Verbeck đến cảng Nagasaki truyền đạo và mở lớp dạy học (chính trị, kinh tế, luật pháp... phương Tây). Đông đảo học trò của Verbeck đã được đưa vào ban lãnh đạo tối cao của chính quyền Minh Trị. Verbeck đề nghị chính quyền thành lập một phái đoàn đi thị sát. Muốn đánh giá và áp dụng văn minh Phương Tây cần phải sống với nó, tiếp xúc với nó. Phái đoàn được thành lập, tuổi rất trẻ (tuổi trung bình chưa đến 30 tuổi), lãnh đạo đoàn gồm những nhân vật chủ chốt đầu não trong chính quyền Minh Trị. Phái đoàn đã đi qua 12 nước, thời gian đi gần hai năm, đã qua các nước sau đây: Mỹ 265 ngày, Anh 122 ngày, Pháp 70 ngày, Bỉ 8 ngày, Hà Lan 12 ngày, Đức 33 ngày, Nga 18 ngày... Vào cuối t.k.XIX, Trung Quốc cũng tiến hành hiện đại hóa và công cuộc đổi mới văn hóa ở Trung Quốc đã ảnh hưởng tích cực đến Việt Nam. Công cuộc học tập phương Tây, cách mạng văn hóa của Trung Quốc đã không dẫn tới một cuộc duy tân tự cường như Nhật Bản. Ngoài lý do không ổn định về chính trị và tình trạng bị sức ép các cường quốc xâm lược, sự thất bại còn do chỗ Trung Quốc chưa tìm thấy một phương thức thống nhất được truyền thống với hiện đại hóa như Nhật Bản đã làm được (cuộc thí nghiệm về sự thống nhất này sẽ được thực hiện lần nữa bởi Mao Trạch Đông dưới khẩu hiệu: chủ nghĩa Mác-Lê nin mang mầu sắc Trung Quốc; và hiện nay là cuộc thí nghiệm lần thứ ba). Ở Việt Nam vào cuối thế kỷ XIX, tư tưởng cải cách để tự cường đã được đề xuất bởi chính những sĩ phu yêu nước: Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch, Phan Thanh Giản, Phạm Phú Thứ... Nguyễn Trường Tộ đã đề xuất một cách tương đối toàn diện cuộc cải cách để tự cường theo văn minh phương Tây. Nguyễn Lộ Trạch kiến nghị cải cách về giáo dục: để đẩy mạnh việc học tập khoa học và công nghiệp phương Tây phải khắc phục tư tưởng coi khinh "công kỹ" của Nho giáo. |
NGHIÊM DIỄM
Nguyễn Du (1766 - 1820) là nhà văn nổi tiếng nhất của Việt Nam, ông không chỉ sáng tác truyện thơ lục bát chữ Nôm “Kim Vân Kiều Truyện” nổi tiếng trong và ngoài nước, mà còn sáng tác ra một số lượng lớn thơ chữ Hán.
VŨ NHƯ QUỲNH
Khẳng định vai trò đặc biệt của công tác tuyên giáo, Đảng ta đã tập trung xây dựng và phát triển lực lượng tuyên giáo với đầy đủ các lực lượng tinh nhuệ, đủ sức gánh vác nhiệm vụ của Đảng và nhân dân giao phó.
THÁI PHAN VÀNG ANH
Cùng với sự dịch chuyển liên tục biên giới/ lằn ranh phân định giữa các quốc gia, dân tộc, những vấn đề toàn cầu hóa cũng ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của nhân loại, đến từng số phận cá nhân.
HOÀNG ĐĂNG KHOA
Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư là truyện ngắn, viết về cuộc sống thì hiện tại tiếp diễn của cư dân vùng sông nước Cà Mau cực Tây Nam Bộ, còn Chúa đất của Đỗ Bích Thúy là tiểu thuyết, sản phẩm hư cấu trên nền cảm hứng về truyền thuyết xưa gắn liền với nhân vật chúa đất Sùng Chúa Đà và sự tích cây cột đá hành quyết ghê rợn nơi cao nguyên Hà Giang cực Đông Bắc Bộ.
TRIỀU NGUYÊN
1. Hiện nay, “vè” là tên của một thể loại, thể loại vè, thuộc văn học dân gian Việt Nam.
MAURICE BLANCHOT
PHAN TRẦN THANH TÚ
Công cuộc Đổi mới đã diễn ra hơn 30 năm trong lòng xã hội Việt Nam với dấu mốc trọng đại là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng.
HOÀNG THỤY ANH
Dấu ấn, cá tính của nhà văn thể hiện rất rõ trong cách xử lý cốt truyện, khai thác tâm lý nhân vật, sử dụng ngôn ngữ, xây dựng hình tượng,… Và tất cả những yếu tố này còn ít nhiều bị ảnh hưởng, khu biệt bởi đặc trưng văn hóa nơi nhà văn sinh ra.
JONATHAN CULLER
LÊ TỪ HIỂN
PHẠM PHÚ PHONG
Đọc Nguyễn Văn Xuân toàn tập [1] mới có thể nhận diện một cách đầy đủ chân dung ông, không chỉ với tư cách là nhà văn, mà còn là học giả, một nhà Quảng học.
TRẦN THỊ NHƯ NGỌC
Viên Chiếu thiền sư không những là bậc chân tu, còn có tài văn chương xuất chúng. Tất cả những tác phẩm ngài trước tác và để lại cho đến nay chỉ còn Tham đồ hiển quyết, đó là kết tinh từ những hương thơm cỏ lạ, khoe sắc giữa vườn văn học thiền tông Việt Nam.
HOÀNG NHẬT
Chảy đi sông ơi
Băn khoăn làm gì?
Rồi sông đãi hết
Anh hùng còn chi?
NGUYỄN HOÀN
Nhận định về Trịnh Công Sơn, lâu nay có câu so sánh gần như mặc định: “Trịnh Công Sơn là Bob Dylan của Việt Nam”.
HÀ VĂN LƯỠNG
Haruki Murakami sinh ra ở Nhật Bản, nhưng lại sống nhiều năm ở nước ngoài, chịu ảnh hưởng khá đậm nét văn hóa phương Tây, trong sáng tác của ông, cùng với những biểu hiện của chủ nghĩa hiện thực huyền ảo, chủ nghĩa hậu hiện đại, những yếu tố vô thức, tâm linh cũng được nhà văn thể hiện trên các bình diện khác nhau.
Li-Hsiang Lisa Rosenlee, sinh năm 1968, hiện là Giáo sư Triết học ở Đại học Hawaii - Hoa Kỳ, lĩnh vực nghiên cứu chính của bà là Triết học nữ quyền, Đạo đức và triết học Trung Quốc thời cổ đại.
PHAN TUẤN ANH
Uông Triều là nhà văn tạo được dấu ấn trên văn đàn Việt Nam trong khoảng gần mười năm qua. Ngòi bút của anh xông xáo, mạnh mẽ thể nghiệm mình trên nhiều thể loại, nhiều trường phái và hệ hình nghệ thuật khác nhau.
LÊ QUANG TRANG