Đặt ông bên những tên tuổi kể trên vừa thấy có sự tương đồng và gắn bó; lại vừa thấy một tương phản hoặc khác biệt rõ rệt. Nam Cao - người viết tuyệt vời về nông thôn Việt Nam là nhà văn mà ông rất yêu quý, ngưỡng mộ; và số phận đã gắn ông với nhân vật lão Hạc trong một bộ phim về cái Làng Vũ Đại ngày ấy, để cho đến tận bây giờ ông vẫn được người đời gọi ông là lão Hạc. Lão Hạc là người hàng xóm của Nam Cao; còn ông - ông cũng có một truyện lấy chính tên Ông lão hàng xóm. Nguyên Hồng - tác giả bộ tiểu thuyết lớn, hơn 2000 trang là Cửa biển đã từng có chung một cảm xúc lớn và thống thiết với ông về nạn đói - 1945 khi cho ra đời Địa ngục và Lò lửa, cùng thời với Vợ nhặt của ông; và về sau, thì một người viết Con chó xấu xí, một người kể chuyện Con hùm con bồ côi... Tô Hoài - người cùng tuổi với ông suốt một đời viết không ngưng nghỉ; còn ông thì chỉ thỉnh thoảng viết, nhưng cả hai đều để lại những trang đầu đời trong dáng dấp tự truyện, cùng với những thú vui phong tục - một bên là ven đô Kẻ Bưởi, một bên là Phù Lưu - Từ Sơn. Còn Nguyễn Huy Tưởng - người cùng quê Kinh Bắc với ông - ra đi ở tuổi 49, để lại cùng với sự nghiệp kịch và truyện sáng giá, là ngót 2000 trang nhật ký; lúc nào cũng khao khát viết một cái gì thật lớn; còn ông không mấy thúc bách, nôn nóng vì bất cứ ao ước gì; nhưng cả hai vẫn có tình bạn thân thiết và quý trọng lẫn nhau... (nguồn: TCSH số 223 - 09 - 2007)
|
VÕ CÔNG LIÊM
Bất cứ là văn, thơ hay biên khảo, ký sự… nói chung là viết.
HỒ THẾ HÀ
Lục bát là thể thơ đặc trưng thể hiện bản sắc và tâm hồn dân tộc Việt. Nó trở thành tình cảm, tâm thức sáng tạo và tiếp nhận của nhân dân từ ngàn đời nay, nó trở thành hữu thức và “vô thức tập thể” trong sinh hoạt tinh thần và sinh hoạt vật chất của toàn dân.
TRẦN HỮU SƠN
Đạo Mẫu là hình thức tôn giáo quan trọng ở Việt Nam. Hiện nay, đạo Mẫu đang có bước “chuyển mình” và phát triển mạnh mẽ cả về thiết chế và đối tượng tham gia. Vì vậy, đạo Mẫu đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học.
ĐỖ LAI THÚY
Cuốn sách của giáo sư Trần Đức Thảo đề cập đến nhiều vấn đề, rộng và sâu. Bài báo này chỉ nói đến một luận điểm mấu chốt của ông, bản chất con người và những ngẫm nghĩ gợi ra từ đó, trong sự đối chiếu với văn học gần đây.
(Một vài trao đổi với nhà thơ Dương Tường)
NGÔ THẾ OANH
(thực hiện)
TRẦN HOÀI ANH
MAI LIÊN GIANG
(Qua công trình Phản ánh nghệ thuật trong mỹ học của Lukács György của Trương Đăng Dung)
LƯỜNG TÚ TUẤN
(Tặng Yến Linh và Thái Hạo)
“Hình thức nghệ thuật nếu được hiểu đúng thì nó không tạo hình thức cho một nội dung đã có sẵn và được tìm thấy, mà là cái hình thức cho phép lần đầu tiên tìm thấy và nhận ra nội dung” (M. Bakhtin).
ĐỖ QUYÊN
(Nhân đọc “Cái vú thừa” - tập truyện của McAmmond Nguyen Thi Tu, Nxb. Hội Nhà văn 2018)
PHẠM QUYÊN CHI
Tâm lí học cổ điển đã xây dựng nên sơ đồ quy nạp của quá trình hình thành các đơn vị cơ bản của tư duy - và khái niệm duy lí gắn liền với từ.
YẾN THANH
“Hoa dại như là niềm ân nghĩa. Nhìn hoa nghiệm ra sự hiện hữu của những gì tưởng đã tan loãng hư vô”
[Nhụy Nguyên]
JOSEPH HILLIS MILLER
Không phải ngẫu nhiên khi cho rằng quan niệm về cái kết ở trong truyện rất khó để xác định rõ ràng, cho dù là “về mặt lý thuyết”, hay với một cuốn tiểu thuyết nhất định, hoặc với các tiểu thuyết ở một thời kỳ nhất định. Quan niệm về cái kết ở trong truyện vốn dĩ là “không thể giải quyết được.” (undecidable).
NGUYỄN ĐỨC TÙNG
Tôi đọc trường khúc Mẹ Về Biển Đông của Du Tử Lê lần đầu giữa một mùa hè khô hạn, mặt đất nắng cháy nứt nẻ thoảng mùi hoa hồng dại, thứ cây mọc nhiều ở Alberta.
HỒ TIỂU NGỌC
Trong bầu không khí dân chủ tối đa và nhận thức tối đa của con người thời hậu chiến, nền thơ Việt Nam, trong đó có thơ nữ lại nhanh chóng hòa nhập và tạo ra những góc nhìn đa dạng về cuộc sống.
MAI AN NGUYỄN ANH TUẤN
Bài thơ chữ Hán Điệp tử thư trung (Con bướm chết trong sách) được xếp ở sát cuối phần Làm quan ở Bắc hà (1802 - 1804), trong Thanh Hiên thi tập(1).
TÔN NỮ DẠ NGUYÊN
(Khái lược về liên văn bản trong tác phẩm văn học)
NGUYỄN THỊ THÚY HẠNH
Nhà văn Diêm Liên Khoa đã từng thử sức ở nhiều thể loại văn học khác nhau: tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa, tùy bút, tản văn… nhưng tiểu thuyết vẫn là địa hạt mà ngòi bút ông bén rễ sâu nhất và đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
NGUYỄN VĂN HÙNG
(Đọc Thơ Việt Nam hiện đại - Thi luận và Chân dung của Hồ Thế Hà)
ĐOÀN ÁNH DƯƠNG
PHAN TUẤN ANH