Đêm thơ giao lưu Văn học Việt - Mỹ

17:09 10/03/2012

SHO - Tối ngày 09/3, tại hội trường Đại học Huế, Hội Nhà văn Việt Nam, Trung tâm William Joiner (Mỹ), Liên hiệp các Hội VHNT Thừa Thiên Huế và Đại học Huế phối hợp tổ chức Đêm thơ giao lưu Văn học Việt - Mỹ.
            >Tất cả mới chỉ là bắt đầu                 >Cầu nối giữa hai bờ đối nghịch
            >Trang thơ William Joiner Center    >Trung tâm Joiner: hai mươi năm nhìn lại

Nhà thơ Hữu Thỉnh - Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam đọc thơ và giao lưu với những người yêu thơ

 

Đây là hoạt động nằm trong chương trình “Diễn đàn Văn học Việt - Mỹ: Nhìn lại lại và phát triển” nhân kỷ niệm 20 năm quan hệ hợp tác văn học giữa Hội Nhà văn Việt Nam với Trung tâm William Joiner 1992 - 2012).

Nhà thơ Kevin Bowen đọc tặng những người yêu thơ bài “Bài hát trong Ánh đèn Xanh”


Đêm thơ diễn ra với chủ đề: Tình hữu nghị - Lòng nhân ái  và Tình yêu Huế. Trong đêm giao lưu, các nhà thơ đến từ Trung tâm William Joiner, Hội Nhà văn Việt Nam, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế đã đọc những bài thơ tâm huyết của mình và giao lưu với sinh viên của Đại học Huế.


Mở đầu đêm thơ, nhà thơ Kevin Bowen đã đọc tặng những người yêu thơ bài hơ “Bài hát trong Ánh đèn Xanh”: “Cô gái trẻ hát trong ánh đèn xanh,/Bài hát của những chiếc lá trên dòng sông/Cô cố gắng theo kịp nhịp của chàng trai/Đang chơi đàn/Toàn bộ sức lực của cô dồn vào bài hát/Vút cao giữa đám đông khán giả...”.  Tiếp theo chương trình, nhà thơ Hữu Thỉnh đã đọc thơ và giao lưu với người yêu thơ Cố đô Huế. 


Trong đêm giao lưu, các nhà thơ thơ Việt Nam: Nguyễn Khoa Điềm, Võ Quê, Nguyễn Duy, Bằng Việt, Thanh Thảo, Lê Thành Nghị, Mai Văn Hoan, Phạm Nguyên Tường, Đông Hà và các nhà thơ  Sam Hamill, Carolyn Foche, Larry Heineman, Bruce Weigl, Fred Marchant, Nguyễn Bá Chung, Lady Borton đến từ Trung tâm William Joiner đã đọc thơ và trao đổi, giao lưu với những người yêu thơ Cố đô Huế.


Đêm thơ diễn ra trong không khí ấm cúng, tình hữu nghị giữa các nhà thơ Việt - Mỹ và những người yêu thơ xứ Huế. Trong đêm giao lưu, các nhà thơ Mỹ cũng đã dành nhiều tình cảm đặc biệt với Huế, bởi đây là nơi một số thành viên của Trung tâm William Joiner có mối quan hệ rất sớm, trước cả Hội Nhà văn Việt Nam, và Tạp chí Sông Hương là tờ báo đầu tiên ở Việt Nam đăng những bài giới thiệu khá đầy đủ những sáng tác và hoạt động của Trung tâm William Joiner.


PV

 

 

 

 

Đánh giá của bạn về bài viết:
0 đã tặng
0
0
0
Bình luận (0)
Tin nổi bật
  • Gần đây có một bộ tranh chân dung của các vua triều Nguyễn được vẽ mới và phổ biến, thu hút được nhiều sự chú ý của người xem. Nếu chỉ thưởng thức các bức vẽ này như những ảnh vui mắt, đầy mầu sắc thì được.

  • Vua Gia Long lên ngôi năm 1802 và qua đời năm 1820, thọ 57 tuổi. Trong tập Ngự dược nhật ký của châu bản triều Nguyễn, cho thấy những năm cuối đời nhà vua đã mắc bệnh nan y và các ngự y đã phải vất vả để điều trị.

  • “Toàn bộ cuốn sách làm bằng bạc mạ vàng, chỉ có 5 tờ (10 trang) nhưng nặng tới 7 ký, xuất hiện vào thời vua Thiệu Trị (1846), có kích cỡ 14×23 cm..."

  • Khi nói Huế rặt, tôi muốn kể chuyện chỉ có Huế mới có, không lẫn vào đâu được ...

  •  Phó giáo sư, Nhà giáo nhân dân Trần Thanh Đạm vừa qua đời lúc 8g15 ngày 2-11 (nhằm ngày 21 tháng 9 Ất Mùi), hưởng thọ 84 tuổi.

  • Đang những ngày mưa ở Huế tháng 10 này, lại nhắc đến mưa Huế, liệu đây có phải là đặc sản của Huế của mùa thu Huế, nhưng Huế làm gì có mùa thu? Hay là mùa thu Huế quá ngắn đến mức nhiều người không kịp nhận ra...?

  • Chiều 30-10,  Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Hội Khoa học Lịch sử tỉnh và Công ty CP Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam (Vietravel) tổ chức Hội thảo khoa học “Cung điện Đan Dương thời Tây Sơn tại Huế” diễn ra tại Hội trường UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế.

  • Di tích Tam Tòa nằm ở góc đông nam bên trong Kinh thành cách bờ bắc sông Hương 300m về phía nam, qua cửa Thượng Tứ. Khu di tích Tam Toà toạ lạc tại số 23 đường Tống Duy Tân, phường Thuận Thành, thành phố Huế.

  • Từ năm 2012 đến nay, Hội Đông y Thừa Thiên-Huế đã tiếp cận và giải mã kho tư liệu châu bản triều Nguyễn đang được lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ quốc gia 1 (Hà Nội).

  • Xứ Huế không chỉ có các công trình lăng tẩm cổ kính mà còn được thiên nhiên ưu đãi ban cho sự hùng vĩ. Nổi bật trong đó là đầm Lập An với vẻ đẹp say đắm lòng người.

  • Để có thể lực cường tráng, chăn gối viên mãn, ngoài thuốc men tẩm bổ, Minh Mạng còn rèn luyện sức khỏe bằng phương pháp mà ngày nay rất phổ biến.

  • Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên-Huế) không chỉ là hệ thủy vực nước lợ lớn nhất Đông Nam Á mà nơi đây còn có những câu chuyện đầy kỳ bí được ghi chép hoặc truyền miệng từ xa xưa.

  • Đề cao vai trò cũng như trách nhiệm của người phụ nữ trong gia đình cũng như trong xã hội, lần đầu tiên tại Huế, cũng là lần đầu tiên ở nước ta, có một tổ chức giáo dục đã nêu rõ quan điểm, lập trường, bảo vệ quyền của người phụ nữ: trường Nữ Công học hội.

  • Ít người biết tượng “ông già Bến Ngự” Phan Bội Châu bên bờ sông Hương (Huế) lại có liên quan đến nhạc sĩ tài hoa Trịnh Công Sơn.

  • Chiều ngày 19/10, Hội Nhà văn Thừa Thiên Huế đã phối hợp với Tạp chí Sông Hương tổ chức buổi giới thiệu hai cuốn sách “Em còn gì sau chiến tranh”  và “Biến cố 182010” của nhà văn Hà Khánh Linh.

  • Ngày kinh đô Huế thất thủ (5/7/1885), không những hàng vạn thần dân bị sát hại mà vô số cổ vật triều đình cũng bị cướp đi, kể cả ống đựng tăm xỉa răng.

  • Sau hơn 140 năm tồn tại, nhà Nguyễn đã để lại cả kho tàng cổ vật, làm nên phần hồn của di sản văn hóa Huế ngày nay.

  • Chuyên đề Phê bình Nữ quyền là một cố gắng của Ban biên tập nhằm giới thiệu những nét phác thảo ban đầu: “Người viết nữ, giới tính và trang giấy trắng” (Đoàn Huyến) đề cập Cái bẫy giới tính  - giới tính như một cái bẫy êm ái - đã làm hạn chế sức sáng tạo; vậy phải thoát khỏi cái bẫy đó như thế nào? Và có đủ cam đảm để tự “khánh thành mình” như một trang giấy trắng, mà ở đó cô đơn và tự do là những xung lực lạ kỳ để chủ thể sáng tạo có thể thăng hoa? “Những khúc quành của văn học nữ Việt Nam đương đại” (Đoàn Ánh Dương) dẫn dắt bạn đọc đi theo hành trình văn học nữ Việt Nam từ sau 1975 đến nay; xác định những khúc quành: từ sự quy chiếu của diễn ngôn dân tộc qua diễn ngôn dân sự đến diễn ngôn đặt nền tảng ở nhìn nhận về tính cá thể. 

  • Trong hành trình tìm kiếm và quảng bá những điểm đến hấp dẫn của Việt Nam, bằng những phương pháp so sánh, đối chiếu và bình chọn của các đơn vị du lịch, cộng đồng Kỷ lục gia Việt Nam, du khách trong cả nước. Vừa qua, Tổ chức kỷ lục Việt Nam đã công bố Top 45 điểm đến hấp dẫn nhất ở Việt Nam, trong đó Thừa Thiên Huế vinh dự có 6/45 điểm đến du lịch hấp dẫn được bình chọn.

  • Huế đã trải qua bao biến cố thăng trầm của lịch sử. Ca Huế không chỉ phản ánh dòng chảy lịch sử, di sản này còn là quá trình tinh chế vốn văn hóa dân gian có nguồn gốc từ cội nguồn dân tộc Việt hỗn dung với văn hóa bản địa tạo nên một âm sắc Huế, rất riêng.