Mới đây, theo tài liệu của một bác sĩ ở bệnh viện Quy Hoà ghi chép, thì Hàn Mặc Tử trong thời gian này chỉ sáng tác một bài thơ duy nhất. Người ta tìm thấy nó trong túi áo Hàn sau khi thi sĩ trút hơi thở cuối cùng. Bài thơ được viết bằng bút chì trên giấy ca-rô, mà lại viết bằng tiếng Pháp.
Rõ ràng đây là tác phẩm cuối cùng của Hàn Mặc Tử. Bài thơ nguyên văn như sau:
Pureté de l’âme
Anges du Ciel, anges du Dieu
Anges de Paix et de Gaieté
Lancez - vous des roses et des nénuphards
Des chants mélodieux et des notes embaumées
Et verse avec effusion les vertus, le courage
Et le bonheur parmi les servantes de Dieu.
Vendredi 24-10-1940
Dịch nghĩa:
Sự thanh khiết của tâm hồn.
Hỡi các bậc thiên thần của Trời, thiên thần của Chúa. Thiên thần của Hòa bình và của Niềm vui. Hãy ném những hoa hồng và những hoa sen. Những lời ca mê ly và những nét nhạc thơm ngát. Và rót tràn trề phẩm hạnh, quả cảm. Và hạnh phúc cho những nữ tu sĩ của Chúa.
Thứ sáu 24-10-1940
Dịch thơ:
Hồn thanh khiết
Hỡi thiên thần của Trời và của Chúa
Của Thái bình và của cả Lạc hoan
Hãy ném cho sen đóa với nụ hồng
Điệu hát mê hồn, đẫm hương nét nhạc
Và đức hạnh tràn trề xin hãy rót
Và quả cảm ngập đầy xin giọt giọt
Cho nữ tu của Chúa đặng phước lành
(H.N. st và dịch)
(TCSH58/11&12-1993)
TRẦN BẢO ĐỊNH
1. Là người con xứ Nghệ - vùng đất dày truyền thống học tập, tranh đấu, Võ Thu Hương nuôi chí thực hiện đam mê theo nghiệp văn và nhà văn nữ ấy, đã trưởng thành cùng gắn bó với văn chương Thành phố Hồ Chí Minh.
NGUYỄN KHẮC PHÊ
LÊ THỊ HƯỜNG
Khi WHO công nhận đồng tính không phải là bệnh lí tâm thần1 và khi quan niệm đa giới tính đã công khai đối thoại với xã hội thì văn chương không thể đứng ngoài.
YẾN THANH
Nguyễn Quang Hà là một cây bút đã để lại nhiều dấu ấn trong nền văn học Việt Nam đương đại nói chung và văn học Cố đô Huế nói riêng.
TRẦN ĐẠI VINH
Sinh ra và trưởng thành trong một gia đình có truyền thống đạo đức ở vùng nông thôn Thừa Thiên - Huế, bác là một viên quan nhân chính, cha là thầy đồ, Đặng Huy Trứ đã hấp thụ một nền giáo dục nghiêm cẩn: thân dân và ái nhân.
NGUYỄN VŨ QUỲNH NHƯ
TRẦN BẢO ĐỊNH
Nhà văn, Tiến sĩ Phạm Ngọc Hiền có số lượng tác phẩm lớn, thuộc nhiều thể loại.
LÊ THANH NGA
PHONG LÊ
Có thể khẳng định: hành trình của văn chương là một cuộc đi tìm cái Chân, cái Thiện trên cơ sở cái Đẹp, và thông qua cái Đẹp.
LÊ VŨ TRƯỜNG GIANG
Một trong những yếu tố tác động đến các nhà thơ trẻ đó là tính toàn cầu hóa, giao lưu văn hóa, tiếp nhận những trào lưu thi ca qua internet, sách báo, mạng xã hội...
LÊ THỊ HƯỜNG
Lịch lãm, nhẹ nhàng dẫu viết về vấn đề gì, đó là ấn tượng từ những trang tiểu thuyết của Vĩnh Quyền.
NGÔ ĐỨC HÀNH
Huế là vùng “đất thơ”. Không chỉ các nhà thơ gốc Huế mà các nhà thơ, nhà văn có dịp ghé Huế đều muốn chọn Huế làm “nhân vật trữ tình”.
TRÀ LÊ
Đọc lại chương Ái dân trong "Minh Mệnh chính yếu" chúng ta có thể rút ra được một số nét về vua Minh Mệnh như sau:
Nhà vua có một quan niệm khá đúng đắn về lòng thương dân.
HOÀNG KIM NGỌC
“Nhật ký người xem đồng hồ” là tên tập thơ mới của Nguyễn Quang Thiều, gồm 85 bài thơ chia làm 2 phần: Nhật ký người xem đồng hồ (63 bài) và Bản tự khai của một số đồ vật trong phòng (22 bài).
LƯƠNG AN
Vào đầu năm 1842, lúc tháp tùng Thiệu Trị ra Hà Nội nhận sắc phong của vua nhà Thanh, Miên Thẩm đã ở lại đất "cựu đế kinh" gần hai tháng và đi thăm nhiều nơi.
LÊ THANH NGA
Quả thật là tôi không biết Nguyễn Thị Minh Thìn cho đến khi đọc Trở lại cánh rừng thuở ấy.
NGUYỄN KHOA ĐIỀM
(Trích Báo cáo tại Hội nghị thành lập Chi hội Nhà văn Bình Trị Thiên do Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trình bày)
HỒ THẾ HÀ
Nguyễn Thế Kỷ là nhà lý luận văn hóa, văn nghệ và là nhà viết kịch bản sân khấu, kịch bản văn học chuyên nghiệp. Sáng tác của anh rất đa dạng và đạt hiệu quả cao trong tiếp nhận và đối thoại của công chúng bạn đọc.
NGUYỄN KHẮC PHÊ